2. Cơ sở ñiều trị bệnh Kawasaki
2.2.2. Thuốc ức chế miễn dịch
- Dùng methyl prednisolon:
Tác dụng của cocticoit trong điều trị bệnh Kawasaki cĩ nhiều ý kiến trái ngược nhau [24], [38]. Cĩ tác giả cho rằng nĩ làm tăng nguy cơ biến chứng phình giãn
động mạch vành. Tuy nhiên trong một số trường hợp khi truyền Immuno globulin lần 2 thất bại thì việc dùng cocticoit liều cao lại tỏ ra cĩ hiệu quả. Các tác giả thống nhất nên dùng Methyl prednisolon truyền tĩnh mạch với liều 30mg/kg trong 4 giờ
sau đĩ giảm xuống 2 mg/kg/ngày trên những bệnh nhân Kawasaki kháng Immuno globulin và điều này đã thu được kết quả.
Là thuốc ức chế miễn dịch được lựa chọn sau khi dùng Immuno globulin và methyl prednisolon thất bại. Nĩ cĩ thể làm cải thiện triệu chứng nhanh chĩng. Liều khuyên dùng là 2mg/kg/ngày truyền tĩnh mạch và dùng duy trì 2 – 6 tháng [28].
KẾT LUẬN
Mặc dù cịn nhiều ý kiến trái ngược nhau nhưng các tác giảđều thống nhất rằng Kawasaki là bệnh sốt cấp tính cĩ viêm mạch hệ thống thường gặp ở trẻ em, được khởi phát do một tác nhân nhiễm trùng xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hố hoặc hơ hấp. Tuỳ từng cơ địa di truyền (hay gặp nhất là trẻ em gốc Nhật bản cĩ HLA- BW22J2 ), tác nhân sẽ gây nên một đáp ứng miễn dịch rất mạnh trong giai
đoạn cấp của bệnh với sự tham gia của cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào mà biểu hiện bằng sự cĩ mặt của monocyte, đại thực bào và tế bào lympho T. Những tế bào này sẽ sản xuất ra các cytokin gây nên những triệu chứng lâm sàng của bệnh. Thêm vào đĩ là sự tăng sinh của tế bào B gây tăng sản xuất các globulin miễn dịch, đáp ứng miễn dịch đa clon cùng sự tăng hoạt hố của tế bào nội mạc. Ngồi ra cịn cĩ sự tấn cơng trực tiếp lên tế bào nội mạc thành động mạch của các kháng thể kháng tế bào nội mạc qua cơ chế gây độc tế bào dẫn đến tổn thương tế
bào nội mạc - một yếu tố quan trọng trong sự hình thành giãn, phình mạch.
Cho đến nay cơ chế tác dụng của Immuno globulin vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, nhưng truyền Immuno globulin làm giảm nhanh triệu chứng lâm sàng và ngăn chặn biến chứng mạch vành do cĩ tác dụng chẹn các thụ thể Fc, giảm đáp
ứng miễn dịch thơng qua giảm bài tiết các cytokin và chặn đứng tác động của kháng thể kháng tế bào nội mạc lên thành mạch. Như vậy, những hiểu biết về cơ
chế bệnh sinh của bệnh đã cĩ đĩng gĩp vào thực tế điều trị bệnh. Tuy nhiên khơng phải tất cả đã sáng tỏ. ðể nâng cao hiệu quả điều trị hơn nữa cần cĩ những nghiên cứu tiếp về bệnh Kawasaki.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt:
1. Bệnh viện Nhi trung ương (2003): “Bệnh Kawasaki”. Hướng dẫn chẩn
đốn, điều trị bệnh trẻ em. Nhà xuất bản Y học – Hà nội; Trang 158 – 161.
II. Tiếng Anh:
2. Abe Jun, Jibiki Toshiaki, Noma Seiji et al. (2005): “ Gene expression
profiling of the effect of high-dose intravenous Ig in patients with Kawasaki disease.” The journal of immunology 174; 5837-5845.
3. Asano T. and Ogawa S. (2000): “ Expression of IL-8 in Kawasaki
disease.” Clin Exp Immunol 122; 514-519.
4. BiezeveldM. H., Mierlo G. Van, Lutter R. et al. (2005): “ Sustained
activation of neutrophils in the course of Kawasaki disease: an association with matrix metalloproteinases.” Clin Exp Immunol 141;183-188.
5. Brogan. P.A., Shah V., Clarke L.A. et al (2007): “ T cell activation
profiles in Kawasaki syndrome.” Clin Exp Immunol, 151: 267-274.
6. Burns Jane C. and Glodé Mary P (2004): “ Kawasaki syndrome.” Lancet
364: 533-544.
7. Choi IH, Chwae YJ, Shim WS et al. (1997): “ Clonal expansion of CD8+
T cells in Kawasaki disease.” The journal of immunology 159; 481-486.
8. Cunningham Madeleine W., Meissner H. Cody, Heuser Janet S. et al.
(1999): “ Anti-human cardiac myosin autoantibodies in Kawasaki syndrome.” The journal of immunology 163; 1060-1065.
9. Fatica Nunzia S., Ichida Fukiko, Engle Mary Allen and Lesser Martin
L. (1989): “Rug shampoo and Kawasaki disease” Pediatrics Vol. 84, No.2,:
10.Furuno Kenji, Takada Hidetoshi, Yamamoto Ken et al (2007): “ Tissue
inhibitor of metalloproteinase 2 and coronary artery lesions in Kawasaki disease”. J Pediatr, 151: 155-160.
11.Furusho K, Kamiya T, Nakato H. (1984): “High dose intravenous gamma
globulin for Kawasaki disease” Lancet : 2 : 1055 – 1059.
12.Hamamichi Yuji, Ichida Fukiko, Xianyi YU et al. (2001): “ Neutrophils
and mononuclear cells express vascular endothelial growth factor in acute Kawasaki disease: Its possible role in progression of coronary artery lesions.” Pediatr Res 49; 74-80.
13.Hirao J. and Sugita K. (1997): “ Circulating CD4+ CD8+ T lymphocytes in patients with Kawasaki disease”. Clin Exp Immunol 111; 397-401.
14.Hui-Yuen Joyce S., Trang T. Duong and Yeung Rae S. M. (2006): “
TNF-α is necessary for induction of coronary artery inflammation and aneurysm formation in an animal model of Kawasaki disease.” The journal
of immunology 176; 6294-6301.
15.Kato Shunichi, Kimura Mikio, Tsuji Kimiyoshi et al. (1978): “ HLA
antigens in Kawasaki disease.” Pediatrics 61; 252-255.
16.Kazatchkine Michel D. and Kaveri Srini V. (2001): “ Immunomodulation
of autoimmune and inflammatory diseases with intravenous immune globulin.” N Eng J Med; 345; 10; 747-755.
17.Khajoee Vahid, Kariyazono Hidehiko, Ohno Takuro et al. (2003): “
Inducible and endothelial constitutive nitric oxide synthase gene polymorphisms in Kawasaki disease.” Pedia Inter 45; 130-135.
18.Kim Minshik and Kim Kyungsook . (1998): “ Changes in cardiac
troponin I in Kawasaki disease before and after treatment with intravenous gammaglobulin.” Jpn Circ; 62; 479-482.
19.Kim Susan and Dedeoglu Fatma . (2005): “ Update on pediatric
20.Kurio Gregory H., Zhiroff Katrine A., Jih Lily J. et al (2008): “
Noninvasive determination of endothelial cell function in the microcirculation in Kawasaki syndrome.” Pediatr cadiol 29: 121-125.
21.Leung DY, Giorno RC, Kazemi LV et al. (1995): “ Evidence for
superantigen involvement in cardiovascular injury due to Kawasaki syndrome.” The journal of immunology 155; 5018-5021.
22.Leung DY.M, Meissner H. Cody, Shulman Stanford T. et al (2002): “
Prevalence of superantigen-secreting bacteria in patients with Kawasaki disease”. J Pediatr, 140: 742-746.
23.Marchette Nyven J., Cao Xiaoxian, Kihara Susan et al. (1995): “
Staphylococcal toxic shock syndrome toxin-1, one possible cause of Kawasaki syndrome?” Elsevier - Proceedings of the 5th International Kawasaki Disease Symposium, Fukuoka, Japan; 149-155.
24.Milana Carolyn, Chandran Latha (2006):“What’s new in kawasaki disease? Pediatrics, 6: 1-7
25.Morens David M., Melish Marian E. (1998): “Kawasaki disease ”
Pediatric Infection disease. 3rd edit, 995-1014.
26.Nakatani K., Takeshita S., Tsujimoto H. et al.(1999): “ Regulation of the
expression of Fcγ receptor on circulating neutrophils and monocytes in Kawasaki disease.” Clin Exp Immunol 117;418-422.
27.Newburger J.W., Takahashi M., Beiser A.S., et al. (1991): “Single
infusion of intravenous gama globulin compared to four daily doses in the treatment of acute Kawasaki syndrome”. N Engl J. Med.; 324: 1633-1639.
28.Newburger Jane W., Takahashi Masato, Micheal A. et al. (2004):
“Diagnosis, treatment and long-term management of Kawasaki disease: A statement for Health professionals from the committee on Rheumatic fever, endocarditis and Kawasaki disease, Council on cardiovascular disease in the young, American heart association”. Pediatrics 114 (6 ):1708-1733.
29.Pietra BA, Inocencio J De, Giannini EH et al. (1994): “ TCR V beta
family repertoire and T cell activation markers in Kawasaki disease.” The
journal of immunology 153; 1881-1888.
30.Quasney Michael W., Bronstein David E., Cantor Rita M. et al. (2001): “
Increased frequency of alleles associated with elevated tumor necrosis factor-α levels in chidren with Kawasaki disease.” Pediatr Res 49; 686-690.
31.Rauch A.M., Glode M.P. , Wiggins J.W. et al ( 1991): “ Outbreak of
Kawasaki syndrome in Denver, Colorado: association with rug and carpet cleaning.” Pediatrics; 87: 663-669.
32.Rowley Anne H. (2004): “ The etiology of Kawasaki disease: a
conventional infectious agent.” Progress in pediatric cardiology 19: 109-113.
33.Rowley Anne H. and Shulman Stanford T. (2007): “ New developments
in the search for the etiologic agent of Kawasaki disease.” Current opinion
in pediatrics 19;71-74.
34.Rowley Anne H., Eckerley CA, Jack HM et al. (1997): “ IgA plasma cells in vascular tissue of patients with Kawasaki disease.” The journal of
immunology 159; 5946-5955.
35.Rowley Anne H., Shulman Stanford T., Garcia Francesca L. et al.
(2005): “ Cloning the arterial IgA antibody response during acute Kawasaki disease.” The journal of immunology 175; 8386-8391
36.Rowley Anne H., Shulman Stanford T., Spike Benjamin T. et al. (2000):
“ Oligoclonal IgA response in the vascular wall in acute Kawasaki disease.”
The journal of immunology 166; 1334-1343.
37.Sato N., Sagawa K., Sasaguri Y., Inoue O., Kato H. (1993):
“Immunopathology and cytokine detection in the skin of patients with Kawasaki disease” J. Pediatrics; 122: 198-203.
38.Satou Gary M., Giamelli Joseph and Gewwitz Michael H. (2007): “
Kawasaki disease: Diagnose, management and long-term implications.”
39.Senzaki Hideaki, Masutani Satoshi, Kobayashi Jun et al. (2001):
“Circulating matrix metalloproteinases and their inhibitor in patients with Kawasaki disease.” Circulation 104: 860-863.
40.Shulman Stanford T. and Rowwley Anne H. (2004): “ Etiology and
pathogenesis of Kawasaki disease.” Progress in pediatric cardiology 6: 187-
192.
41.Tekeshita S., Kawamura Y., Takabayashi H. et al. (2005): “ Imbalance in
the production between vascular endothelial growth factor and endostatin in Kawasaki disease.” Clin and Exp Immunol 139; 575- 585.
42.Terai Masaru, Honda Takafumi, Yasukawa Kumi et al. (2003): “
Prognostic impact of vascular leakage in acute Kawasaki disease”.
Circulation; 108;325-330.
43.Trang T. Duong, Silverman Earl D., Bissessar Martindale V. et al.
(2003): “ Superantigenic activity is responsible for induction of coronary arteritis in mice: an animal model of Kawasaki disease.” International
Immunology 15; 1; 79-89.
44.Uehara R., Yashiro M., Nakamura Y. and Yanagawa H. ( 2003): “
Kawasaki disease in parents and children”. Acta Pediatr, 92: 694-697.
45.Wang Chih- Lu, Wu Yu-Tsun, Liu Chieh-An et al (2003): “Expression of
CD40 ligand on CD4+ T-cells and platelets correlated to the coronary artery lesion and disease progress in Kawasaki disease ” Pediatrics Vol.111,(2):
140-147.
46.Williams Richard V., Wilke Venus M., Tani Lloyd Y. and Minich L.
LuAnn (2002): “Does abciximab enhance regression of coronary resulting
from Kawasaki disease” Pediatrics Vol.109, No.1.
47.Yasukawa Kumi, Terai Masaru, Shulman Stanford T. et al. (2002): “
Systemic production of vascular endothelial growth factor and fms- like
tyrosin kinase-1 receptor in acute Kawasaki disease.” Circulation 105; 766-
48.Yeung Rae S. M. (2004): “ The etiology of Kawasaki disease: a
superantigen-mediated process”. Progress in Peditric Cardiology 19; 115-
122.
49.Yi QJ, Li CR and Yang XQ . (2001): “ Effect of intravenous
immunoglobulin on inhibiting peripheral blood lymphocyte apoptosis in acute Kawasaki disease.” Acta Pediatr 90; 623-627.