C6H5CH2OH, CH3-C6H4-OH D C6H5OH, CH3-C6H4-OH

Một phần của tài liệu TN-HK1-Vo co-11 NC (Trang 26 - 29)

Câu 52: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tác dụng được với NaOH, Na nhưng không phản ứng với dung dịch HBr:

A. C2H5OH B. C6H5- CH=CH2 C. C6H5-CH2OH D. C6H5OH

Câu 53: Anken thích hợp để điều chế 2-metylbutan-1-ol bằng phản hidrat hoá là:

A. 1-metylbut-1-en B. 2-metylbut-1-en C. 1-metylbut-2-en D. 2-metylbut-2-en

Câu 54: Khi oxi hoá 4,6 gam etanol bằng CuO đun nóng ta thu được bao nhiêu gam andehit tương ứng?

A. 6 gam B. 2,2 gam C. 3 gam D. 4,4 gam

Câu 55: Cho 14 g hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra ở đkc. Phần trăm của etanol trong hỗn hợp X là:

A. 67,14% B. 16,43% C. 63,57% D. 32,86%

Bài 57: THỰC HÀNH: HALOGEN – ANCOL - PHENOL

Câu 56: Để có Cu(OH)2 làm thí nghiệm với glixerol ta cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau:

A. Cu và H2O B. CuO và H2O C. Cu và NaOH D. CuSO4 và NaOH

Câu 57: Khi cho phenolphtalein vào dung dịch natri phenolat ta thấy hiện tượng nào sau đây? A. Phenolphtalein chuyển sang màu xanh

C. Phenolphtalein chuyển sang màu vàng D. Phenolphtalein chuyển sang màu hồng

Câu 58: Khi nhỏ từ từ nước brom vào dung dịch phenol ta thấy hiện tượng xảy ra là:

A. Có khí bay ra B. Xuất hiện kết tủa màu vàng

C. Không có hiện tượng D. Xuất hiện kết tủa trắng

Câu 59: Khi thổi khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ta thấy hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch không thay đổi B. Có khí thoát ra

C. Xuất hiện kết tủa trắng D. Dung dịch vẩn đục

Câu 60: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch: propan-1-ol, glixerol, phenol. Ta dùng thuốc thử là:

A. Na và nước Br2 B. NaOH và nước Br2

C. Na và Cu(OH)2 D. Nước Br2 và Cu(OH)2

Chương 9: ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

Bài 58: ANDEHIT- XETON

Câu 61: CH3CHO phản ứng được với dãy các chất nào sau đây/

A. Dung dịch Br2, CuO, Na B. Na, dung dịch Cu(OH)2, CuO

C. CuO, H2, NaOH D. H2, HCN, dung dịch AgNO3/NH3

Câu 62: Hợp chất nào sau đây có thể cộng H2 với xúc tác Ni nung nóng để tạo ancol bậc II?

A. Etanal B. Etanol C. Propanal D. Propan-2-on

Câu 63: Axeton không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây/

A. H2 B. HCN C. Br2/CH3COOH D. Dung dịch KMnO4

Câu 64: Khi oxi hoá 1,44 gam một andehit no đơn chức thu được 1,76 gam axit tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Công thức cấu tạo thu gọn của andehit đó là:

A. CH3CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO

Câu 65: Khi cho 0,1 mol axetanđehit tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 ta thu được bao nhiêu gam kết tủa Ag?

A. 108gam B. 10,8 gam C. 43,2 gam D. 21,6 gam

Bài 59: LUYỆN TẬP: ANDEHIT - XETON

Câu 66: Khi cho axeton tác dụng với H2, xúc tác Ni nung nóng ta thu được sản phẩm là:

A. Etanol B. Metanol C. Propan-1-ol D. Propan-2-ol

Câu 67:Cho 6 gam hỗn hợp 2 andehit no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức phân tử của 2 andehit là:

A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO

C. C3H7CHO và C4H9CHO D. C2H5CHO và C3H7CHO

Câu 68: Chia hỗn hợp 2 andehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần II được cộng H2 tạo ra hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thể tích khí CO2 ở đkc thu được là bao nhiêu lít?

A. 0,112 lit B. 1,68 lit C. 2,24 lit D. 0,672 lit

Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp hai andehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lit CO2 (đkc). Công thức phân tử của 2 andehit là:

A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO

C. C3H7CHO và C4H9CHO D. C2H5CHO và C3H7CHO

Câu 70: Số đồng phân andehit ứng với công thức phân tử C5H10O là;

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Bài 60: AXIT CACBOXYLIC: CẤU TRÚC, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Câu 71: Dãy các chất nào sau đây đều gồm các axit cacboxylic đa chức?

A. HCOOH, CH3COOH B. C2H5COOH, CH2=CHCOOH

B. C2H5COOH, HOOC-COOH D. HOOC-COOH, HOOCCH2COOH

Câu 72: Cho các chất C2H5OH, CH3COOH, CH3COOH. Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. C2H5OH< CH3CHO < CH3COOH B. CH3CHO < CH3COOH<C2H5OH C. CH3COOH< C2H5OH < CH3CHO D. CH3CHO < C2H5OH< CH3COOH

Câu 73: Các axit cacboxylic đều có cấu trúc phân tử giống nhau là:

A. Có nhóm –OH B. Có nhóm >CO

C. Có nhóm –CHO D. Có nhóm -COOH

Câu 74: Cho các chất etanol, phenol, axit axetic. Lực axit của các chất tăng theo chiều: A. Axit axetic < phenol < etanol B. Etanol < axit axetic < phenol

C. Phenol < etanol < axit axetic D. Etanol < phenol < axit axetic Câu 75: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Axit iso-butylic B. Axit axetic C. Axit propionic D. Axit fomic

Bài 61: AXIT CACBOXYLIC: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG.

Câu 76: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3?

A. CH3COOH B. C6H5OH C. C2H5OH D. HCOOH

Câu 77: Cho axit cacboxylic no, mạch hở có công thức nguyên (C2H3O)n. Công thức phân tử của axit này là:

A. C2H3O B. C6H9O3 C. C4H8O2 D. C4H6O2

Câu 78: Khi cho axit benzoic tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ta thu được sản phẩm là:

A. Axit o- nitrobenzoic B. Axit p-nitrobenzoic

C. Nitrobenzoic D. Axit m-nitrobenzoic

Câu 79: Khi cho 6 gam axit axetic tác dụng hết với Na ta thu được bao nhiêu gam muối:

A. 6,22 gam B. 4,1 gam C. 8,3 gam D. 8,2 gam

Câu 80: Trung hoà 9 gam một axit no, đơn chức bằng một lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Axit đó là;

A. HCOOH B. C2H5COOH C. C3H7COOH D. CH3COOH

Bài 62: LUYỆN TẬP: AXIT CACBOXYLIC

Câu 81: Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol C2H5OH thu được 0,05 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là:

A. 100% B. 30% C. 20% D. 50%

Câu 82: Cho 4,58 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2H5COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,672 lit H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 5,24 gam B. 6,8 gam C. 6,5 gam D. 5,9 gam

Câu 83: Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan. Công thức phân tử của 2 axit là:

A. CH3COOH, C2H5COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH

C. CH3COOH, C3H7COOH D. HCOOH, CH3COOH

Câu 84: Để trung hoà hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ A,B cần a mol NaOH thu được 6,78 gam muối. Giá tri của a là:

A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol D. 0,09 mol

Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O. Hai axit đó là:

A. CH3COOH, C2H5COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH

C. CH3COOH, C3H7COOH D. HCOOH, CH3COOH

Bài 63: THỰC HÀNH: ANDEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

Câu 86: Dùng chất nào sau đây để phân biệt axit fomic và axit axetic?

A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch C2H5OH D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 87: Thuốc thử để phân bịêt: phenol, axit acrylic, axit axetic là:

A. CaCO3 B. Dung dịch Na2CO3

C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch Brom

Câu 88: Thuốc thử dùng để phân biệt C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH là:

Câu 89: Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: HCOOH, CH3COOH, ancol etylic, Gliexrol và CH3CHO. Để nhận biết cả 5 chất lỏng trên ta dùng:

A. AgNO3/NH3, quì tím B. Cu(OH)2,t0, nước brom

C. Cu(OH)2,t0, CaCO3 D. AgNO3/NH3, Cu(OH)2,t0

Câu 90: Có thể tách axit axetic ra khỏi hỗn hợp với ancol etylic bằng cách nào sau đây?

A. Chiết

B. Cho phản ứng với Na rồi sau đó chưng cất

C. Cho phản ứng với Ca(OH)2, sau đó chiết, dung dịch thu được đun nóng với H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất.

D. Cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 sau đó chưng cất, dung dịch thu được đun nóng với H2SO4 loãng dư rồi chưng cất.

ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu TN-HK1-Vo co-11 NC (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w