Chuẩn bị mặt bằng thi công

Một phần của tài liệu Đồ án tính toán thiết kế Cầu vượt Hoàng Hoa Thám Văn Cao Hà Nội (Trang 26)

- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, phạm vi và giới hạn mặt bằng nhận đợc từ Chủ đầu t, tiến hành xác định lại hệ thống cao độ, mặt bằng và phạm vi thi công tờng chắn.

- Bóc bỏ lớp áo đờng cũ, tập kết thiết bị, máy móc, vật t thi công tại vị trí công trờng thi công - San ủi tạo mặt bằng thi công

- Xác định vị trí tim tờng chắn

4.9.2. Trình tự thi công

- San ủi đầm lèn mặt bằng thi công tờng chắn

- Tập kết vật liệu cát đắp bằng ôtô tự đổ đến công trờng. San phẳng đầm chặt lớp cát đệm đến cao độ +7.65m.

- Đổ lớp bê tông lót móng dày 5cm

- Lắp dựng ván khuôn, thanh chống, đổ khối bê tông chân tờng chắn bằng xe mix kết hợp máy bơm bê tông.

- Vật liệu cát đắp đợc chở đến công trờng bằng ôtô tự đổ, tiến hành đổ rải lớp cát phía bê trong và bên ngoài đờng dẫn, Lu lèn chặt.

- Bố trí hệ thống thoát nớc ngầm theo thiết kế

- Rải vải địa kỹ thuật chống thấm ngăn cách giữa lớp cát và đất đắp nền đờng

- Tập kết các tấm bê tông lắp ghép đến vị trí, dùng cẩu nhấc các tấm bê tông lắp ghép vào vị trí và chống đỡ ổn định.

- Liên kết giữa các mối nối tấm bê tông lắp ghép bằng keo dán, vải lọc làm kín các khe nối giữa các tấm bản bê tông.

- Tiến hành đắp đất, đầm lèn đến cao độ lớp cốt thép đầu tiên, lắp đặt cốt thép neo và cốt thép dọc.

- Đắp đất đầm chặt phía trên lớp lới cốt thép, lớp đất đắp dày 15cm

- Tiến hành thi cống đắp các lớp đất còn lại theo chiều dày mỗi lớp là 30cm, đầm chặt từ ngoài vào trong đảm bảo độ chặt yêu cầu. Lớp đá dăm cát vàng sát tờng chắn thi công theo lớp, mỗi lớp dày 15cm và đầm chặt bằng đầm cóc.

- Lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông đỉnh tờng chắn

- Hoàn thiện tờng chắn. thi công hệ thống thoát nớc dọc cầu và thi công mặt đờng. 4.10. Tổ chức thi công đờng

4.10.1.Trình tự và công nghệ thi công:

- Căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, xác định vị trí giới hạn các lớp đào, đắp trên từng trắc ngang.

- Phân đoạn thi công cho từng vị trí cụ thể sau khi đ có sự thống nhất với Kỹ sã t vấn.

- Tiến hành đào bỏ lớp đất áo đờng cũ trên toàn bộ diện tích đắp đất. Đánh cấp theo qui định ở các vị trí đ chỉ ra trong bản vẽ thi công.ã

- Trong trờng hợp gặp các chớng ngại vật trong phạm vi đắp (nh gốc cây, các vật thể khác, hoặc lớp đất yếu) theo sự chỉ dẫn của Kỹ s t vấn, Nhà thầu sẽ tiến hành đào bỏ các chớng ngại vật đó đến một độ sâu nhất định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của Dự án.

4.10.2.Thi công nền đờng đắp

• Khai thác vật liệu đắp:

- Vật liệu đắp đợc Nhà thầu lựa chọn để đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nh đ nêu ở phần trã - ớc.

- Tại mỏ vật liệu Nhà thầu dùng máy ủi đào bỏ hết lớp hữu cơ, cây cối. Mặt bằng mỏ vật liệu đợc qui hoạch với hệ thống thoát nớc mặt, r nh đảm bảo không gây đọng nã ớc khi có ma. - Tiến hành đào xúc vật liệu bằng tổ hợp ủi, xúc, xe ben vận chuyển theo từng lớp đến độ sâu

qui định tuỳ thuộc vào mẫu khoan thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp.

• Rải và đầm nén vật liệu đắp:

- Mặt bằng thi công sau khi đ hoàn chỉnh, đã ợc sự đồng ý của Kỹ s t vấn. Tiến hành đổ vật liệu đắp bằng xe ben, khối lợng vật liệu đợc tính toán trớc với các cự ly phù hợp với trắc ngang đảm bảo chiều dày mỗi lớp đắp sau khi lu lèn là h = 25cm. Sau khi lu lèn mỗi lớp đều

đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98. Trong quá trình lu lèn chú ý đảm bảo độ ẩm tốt nhất cho vật liệu đắp, phải bổ sung độ ẩm cho vật liệu nếu cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại các vị trí hẹp sử dụng nhân lực san vật liệu đắp và đầm chặt bằng đầm cóc. Độ chặt tại các vị trí này cũng đợc Nhà thầu thi công đảm bảo yêu cầu thiết kế nh đ nêu ở trên.ã

- Tại các vị trí đủ rộng, dùng máy ủi san các lớp đất, lu lèn bằng lu bánh cứng 12T và lu rung 16T đến khi đạt độ chặt theo yêu cầu thiết kế.

- Nhà thầu sẽ thiết kế sơ đồ thi công san rải, lu với điều kiện cụ thể ngoài hiện trờng và hồ sơ bản vẽ thi công trình Kỹ s t vấn duyệt trớc khi thi công. Công tác đắp đất nền đờng đợc Nhà thầu thực hiện đảm bảo các yêu cầu nh đ nêu ra trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự án.ã

4.10.3.Tổ chức thi công móng, mặt đờng: 4.10.4.Trình tự các bớc thi công:

- Lớp kết cấu mặt đờng đợc thực hiện theo trình tự nh sau: Tiến hành thi công lớp móng đờng, sau khi lớp kết cấu móng đờng thi công thì tiến hành thi công lớp mặt đờng . Trình tự thi công của lớp móng đờng (mặt đờng) nh sau:

 Công tác chuẩn bị (vật liệu, mặt bằng thi công).  Công tác san rải vật liệu.

 Công tác đầm lèn.  Công tác bảo dỡng.

4.10.5.Nhân lực, thiết bị thi công:

- Xem bản vẽ phơng án

4.10.6.Thi công lớp móng đờng cấp phối đá dăm:

• Công tác chuẩn bị khuôn đờng:

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, tiến hành gọt sửa tạo dáng đúng bình đồ, cao độ, mái dốc ngang trên từng cắt ngang chi tiết.

- Yêu cầu lòng đờng sau khi làm xong phải bằng phẳng không có chỗ lồi lõm gây đọng nớc sau này, phải đảm bảo chiều rộng, độ chặt theo thiết kế.

- Lớp đất 50cm trên cùng tiếp giáp với đáy móng đợc đầm chặt đến độ chặt K ≥ 0,98.

- Công tác chuẩn bị khuôn đờng đợc coi nh hoàn thành khi Kỹ s t vấn kiểm tra đánh giá là đạt yêu cầu.

• Công tác vật liệu:

- Vật liệu cấp phối đá dăm đợc Nhà thầu mua tại trạm nghiền đảm bảo các yêu cầu

 Tại b i nghiền đá để đảm bảo tính đồng nhất của vật liệu, Nhà thầu sẽ sử dụngã máy xúc để xúc cấp phối đá dăm lên ô tô.

 Độ ẩm vật liệu cấp phối đá dăm đợc tạo ra trong quá trình sản xuất tại trạm nghiền đúng với độ ẩm tốt nhất của vật liệu theo nh sự thống nhất với Kỹ s t vấn. Trong trờng hợp khi vật liệu đợc vận chuyển ra công trờng mà độ ẩm không đạt thì có thể dùng xe téc nớc tới thêm (trong trờng hợp vật liệu khô) và hong khô trớc khi lu lèn (trong trờng hợp độ ẩm quá lớn).

 Việc chuẩn bị vật liệu cấp phối đá dăm đợc Nhà thầu tính toán đầy đủ để rải theo chiều dày thiết kế (có tính đến hệ số lèn ép là β, β đợc xác định bằng thực nghiệm). Khối lợng cấp phối đợc tập kết dự trữ tại b i chứa của Nhà thầu, tuỳã theo tiến độ thi công từng ngày mà vận chuyển ra đổ vào lòng đờng, hoặc vào máy rải ngoài hiện trờng.

• Công tác đổ, rải vật liệu:

- Lớp móng cấp phối đá dăm đợc thực hiện khi đ hoàn tất các công việc chuẩn bị nền đất,ã chuẩn bị thiết bị thi công, chuẩn bị vật liệu. Căn cứ vào thực tế hiện trờng, chiều dày, chiều rộng, cao độ của các lớp kết cấu móng đờng đ chỉ ra trong bản vẽ thi công, Nhà thầu thựcã hiện công việc rải lớp móng cấp phối theo cách nh sau:

- Cấp phối đá dăm gồm có 15cm cấp phối đá dăm loại 1 và 35cm lớp cấp phối đá dăm loại 2. - Thi công lớp móng dới cấp phối đá dăm loại II với chiều dày lớp kết cấu sau khi lu lèn là

35cm, Nhà thầu tiến hành thi công làm 2 lớp, lớp dới dày 18cm, lớp trên dày 17cm.

- Tiếp theo thi công lớp móng trên cấp phối đá dăm loại I (chiều dày sau khi lu lèn h=15 cm). - Tại các vị trí không đủ để thi công lớp cấp phối đá dăm bằng máy rải Nhà thầu sẽ dùng máy

san để thi công. Riêng CPĐD loại 1 phải dùng máy san để rải.

- Các lớp cấp phối đá dăm sẽ đợc Nhà thầu dùng máy rải để thi công, Chiều rộng vệt rải đợc xác định cụ thể trên từng mặt cắt ngang chi tiết, đảm bảo phù hợp với tính năng kỹ thuật của máy rải ( 7,0m ≥ b ≥ 2,2m) sau khi đ có sự thống nhất với Kỹ sã t vấn.

- Cán bộ kỹ thuật cùng công nhân đo đạc với các dụng cụ (máy thuỷ bình, kinh vĩ, thớc thép, cọc thép, dây cáp lụa,..vv ), định vị vệt rải cho từng ca thi công ngoài thực địa. Sau khi đóng cọc căng dây, dùng bộ ván khuôn gỗ để lên khuôn cho vệt rải.

• Công tác đầm lèn.

- Công tác đầm lèn đợc tiến hành ngay sau khi san rải và tạo dạng. Lớp móng cấp phối đá dăm chỉ đợc lu lèn khi vật liệu ở trong trạng thái độ ẩm tốt nhất với sai số 1%, trong trờng hợp độ ẩm sai khác quá giới hạn cho phép Nhà thầu sẽ áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo độ ẩm nh phơi khô hoặc tới thêm nớc bằng các thiết bị theo cách đợc Kỹ s t vấn đồng ý. - Yêu cầu của công tác đầm lèn là sau khi kết thúc các giai đoạn lu lèn, mặt đờng phải đảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo đồng nhất, đạt độ chặt qui định và kích thớc hình học nh thiết kế. Việc lu lèn đợc thực hiện dọc theo mép đờng và đi dần vào tim đờng theo phơng dọc, ở các đoạn siêu cao việc lu lèn đợc bắt đầu từ bên thấp sang bên cao, các vệt lu chờm lên nhau 20 - 30 cm.

- Trình tự các giai đoạn lu lèn:

+ Giai đoạn 1: Lu sơ bộ:

- Lèn ép bằng lu 8 - 10T lu 3-4 lợt /điểm với vận tốc v =1.5 - 2Km/h.

+Giai đoạn 2: Lèn chặt:

- Giai đoạn đầu dùng lu rung 25 T lu 8-10 lợt/điểm tốc độ 2.5-3Km/h.

- Sau đó dùng lu lốp áp lực bánh lu 6kg/cm², tải trọng bánh hơi > 1,5tấn/bánh, lu 10-12 lợt/điểm với vận tốc v= 2 - 4 Km/h.

+ Giai đoạn 3: Lu hoàn thiện:

Dùng lu tĩnh 8 -10T lu tạo phẳng 2-4 lợt/điểm vận tốc v = 4-6 Km/h.

- Lực lợng cán bộ kỹ thuật cùng với nhân lực phụ trợ thờng xuyên theo dõi quá trình lu lèn, kiểm tra độ bằng phẳng để kịp thời sửa chữa những chỗ lồi lõm, gợn sóng.

- Vật liệu dùng để thi công phải có các tính chất cơ lý phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án (về cờng độ kháng ép, độ hao mòn deval, qui định về dạng hạt, độ sạch....).

- Vật liệu cấp phối đá dăm đợc tính toán cụ thể cho từng ngày thi công và đợc vận chuyển từ mỏ ra công trờng bằng ô tô tự đổ, tránh tình trạng thừa vật liệu gây cản trở giao thông. Trong trờng hợp quá khó khăn Nhà thầu sẽ tập kết vật liệu thành các đống dọc theo tuyến trên phạm vi lề đờng đến 1/3 mặt đờng từng đoạn so le nhau hai bên đờng (đối với thi công lớp móng dới).

- Công tác chuẩn bị vật liệu cấp phối đá dăm phải đợc tính toán đầy đủ để rải theo chiều dày lớp móng thiết kế (có xét đến hệ số lèn ép K).

- Công việc thi công lớp móng đờng cấp phối đá dăm đợc Nhà thầu thực hiện theo đúng quy trình trong suốt quá trình thi công và bảo dỡng cho đến khi đợc Kỹ s t vấn kiểm tra đánh giá là đạt yêu cầu mới thi công các bớc tiếp theo.

4.10.7.Thi công lớp mặt đờng BTN:

• Công tác sản xuất BT nhựa:

- Bê tông nhựa đợc Nhà thầu mua tại cơ sở sản xuất tin cậy, chất lợng đảm bảo.

- Thành phần cấp phối vật liệu sẽ đợc trộn với tỷ lệ theo cấp phối xác định bởi mẫu thiết kế bê tông nhựa nóng, ứng với các loại vật liệu sử dụng thực tế tại trạm trộn gồm các loại đá, cát vàng, bột đá, nhựa đờng...

Vật liệu nhựa dùng để chế tạo bê tông nhựa nóng yêu cầu có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản sau:

o Độ kim lún (ở 25C, 100g, 5 giây ): 60/70

o Độ kéo dài ở 25C, cm không nhỏ hơn 40 hoặc 50 o Nhiệt độ hoá mềm (C) không nhỏ hơn 51 hoặc 47 o Nhiệt độ bắt lửa (C) không nhỏ hơn 220

o Nhựa phải sạch không lẫn tạp chất, và có hồ sơ về các chỉ tiêu cơ lý do nơi sản xuất cung cấp đợc cấp có thẩm quyền xác nhận.

Nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa khi ra khỏi thùng trộn phải có nhiệt độ đạt từ 150 - 165C, quá trình sản xuất bê tông nhựa Nhà thầu bố trí một tổ kỹ thuật chuyên theo dõi kiểm tra chất lợng vật liệu, qui trình công nghệ chế tạo và các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê tông nhựa.

• Chuẩn bị mặt bằng thi công:

- Bề mặt lớp móng trớc khi rải đợc làm sạch bằng máy ép khí, kết hợp nhân lực phụ trợ.

- Căn cứ vào hồ sơ bản vẽ thi công xác định vị trí cao độ hai bên mép mặt đờng bằng cọc thép và dây căng.

- Xe phun nhựa phun lớp nhựa thấm bám theo tiêu chuẩn thiết kế đều khắp trên diện tích rải bê tông nhựa.

- Bố trí barie, hàng rào chắn và ngời điều hành giao thông, không cho xe cộ đi lại trên bề mặt diện tích phun dính bám để đảm bảo tính ổn định và độ sạch bề mặt nhựa dính bám cho đến khi đủ điều kiện để rải bê tông nhựa (theo ý kiến của Kỹ s t vấn).

- Lắp đặt bộ ván khuôn gỗ theo vệt rải.

- Cao độ rải đợc đánh dấu trên các cọc định vị ở từng mặt cắt ngang theo dây căng bằng chiều dầy ở mỗi mặt cắt nhân hệ số lèn ép 1,25. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Công tác vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa:

- Hỗn hợp bê tông nhựa đợc vận chuyển bằng ô tô ben tự đổ, thùng xe có đủ cả 4 bên, sạch. Trớc lúc xả hỗn hợp vào, thùng xe đợc phun quét lớp mỏng dung dịch xà phòng hoặc dầu chống dính.

- Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp khi rời xởng đều có phiếu xuất xởng ghi rõ nhiệt độ, chất lợng, khối lợng, thời gian rời xởng và khi đến công trờng.

- Khi trời lạnh, hoặc có gió mạnh, các xe vận chuyển đều đợc bố trí bạt che để giữ nhiệt độ bê tông nhựa.

• Công tác rải bê tông nhựa:

- Căn cứ vào thực tế hiện trờng, chiều dày, chiều rộng, cao độ của lớp kết cấu mặt đờng đã chỉ ra trong bản vẽ thi công Nhà thầu thực hiện công việc rải lớp mặt đờng bê tông nhựa theo cách nh sau:

- Tiến hành thi công lớp bê tông nhựa hạt trung (chiều dày sau khi lu lèn h = 7 cm) trên diện tích từng nửa mặt đờng một.

- Tiếp theo thi công lớp bê tông nhựa hạt trung (chiều dày sau khi lu lèn h = 7 cm) trên diện tích mặt đờng ở nửa còn lại.

- Chiều rộng vệt rải đợc xác định cụ thể trên từng mặt cắt ngang chi tiết, đảm bảo phù hợp với tính năng kỹ thuật của máy rải (7,0m ≥ b ≥ 2,2m) sau khi đ có sự thống nhất với Kỹ sã t vấn.

- Hỗn hợp bê tông nhựa đợc rải bằng máy rải bê tông nhựa tự hành, có trang bị hệ thống điều chỉnh bề dày (cao độ) tự động điều khiển bằng sensor để đảm bảo những cao độ hoàn hảo bất chấp những thay đổi về bề dày của các lớp và sự không bằng phẳng của các lớp bên d- ới. Máy rải của Nhà thầu đảm bảo cho việc thực hiện lớp rải hoàn chỉnh trong một lần rải và có trang bị các thanh gạt mép cạnh. Ngoài ra máy rải của Nhà thầu còn đợc trang bị một

Một phần của tài liệu Đồ án tính toán thiết kế Cầu vượt Hoàng Hoa Thám Văn Cao Hà Nội (Trang 26)