0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

CÙNG CỐ, DẶN DÒ

Một phần của tài liệu ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI (Trang 92 -92 )

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP D1; Ôn định

E. CÙNG CỐ, DẶN DÒ

GV giúp HS củng cố lại nội dung chính: - Tác giả, tác phẩm

- Tình huống truyện - Nhân vật Huấn Cao

- Nhân vật viên Quản ngục và viên Thơ lại - Cảnh cho chữ

Nội dung và nghệ thuật

GV yêu cầu HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

KÉT LUẬN

Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, chúng tôi đã triển khai và làm rõ đặc trưng của thể loại truyện ngắn từ hệ đề tài, chức năng đến thi pháp và áp dụng phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy của truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) trong chương trình Ngữ văn THPT. Từ kết quả nghiên cứu ban đầu, chúng tôi rút ra một số kết luận.

Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học cùng với các bộ môn khác thì đổi mới phương pháp dạy Văn cũng là một vấn đề cấp thiết được đặt ra. Trong rất nhiều những công trình nghiên cứu về vấn đề này đều cho rằng đọc

- hiểu là một trong những phương pháp hữu dụng nhất. Ở đây, chúng tôi mạnh dạn đưa ra phương pháp đọc-hiểu áp dụng vào dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù”

(Nguyễn Tuân), trong chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn giúp HS tiếp nhận được cái hay, cái đẹp của tác phấm.

lối học nhớ ý và liệt kê sự kiện một cách đơn thuần. Bài học hướng dẫn học sinh làm quen với những khái niệm lí luận văn học có liên quan, phục vụ cho quá trình làm bài sau này. Học sinh rèn luyện được tư duy lôgíc và khái quát cao, học cách tiếp nhận hình tượng văn học như một chỉnh thể thẩm mĩ trọn vẹn, biết cách thể hiện rung cảm trước những chi tiết văn học ngay tại lớp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aristot (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB VH. 2. Báo giáo dục và thời đại (26/02/2002).

3. Nguyễn Viết Chữ (1998), Phương pháp giảng dạy tác phấm văn chương theo loại thể - NXBĐHỌG HN.

4. Trần Thanh Đạm (1971), vẩn đề giảng dạy tác phấm văn học theo loại thể, NXB GD.

5. Hà Minh Đức (2005), Giảng vãn văn học Việt Nam, NXB GD HN. 6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD.

7. Nguyễn Thái Hòa, vấn đề đọc - hiếu và dạy đọc-hiêu, Tạp chỉ Thông tin khoa học sư phạm số 05, tháng 04-2004.

8. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB KHXH.

9. Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn tư duy sảng tạo trong dạy học tác phâm vãn chương, NXB GD HN.

10. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc - hiểu văn chương, Tạp chỉ Giáo dục số 92, tháng 07/2004.

11. Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn, NXB GD. 12. Khrap ChenKô (1986), Nguyên lí Lí luận văn học, NXB GD HN.

15. Nhiều tác giả (2008), Thiết kế bài dạy Ngữ vãn THPT\ NXB GD. 16. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB GD.

17. Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ năng đọc - hiếu văn bản Ngữ văn ỉ ỉ, NXB GD.

18. SGKNgữvăn 11, tập 1 (2008), NXB GD. 19. SGVNgữ văn 11, tập 1 (2008), NXB GD.

20. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Dương tuyển chọn (2001), Một số vẩn đề đối mới phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt, NXB GD.

21. Thông tin khoa học sư phạm (số 05/2001).

22. Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn, hiện thực đời sổng và cả tỉnh sảng tạo, NXBĐHSP HN.

Một phần của tài liệu ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI (Trang 92 -92 )

×