Cách làm bài văn tự sự.

Một phần của tài liệu VAN 6 - vip (Trang 26 - 29)

- Tìm hiểu đề: Xác định rõ ý của đề. - Lập ý: Xác định sự việc, nhân vật của đề. - Lập dàn ý: Xây dựng bố cục: 3 phần. + Mở bài.

+ Thân bài. + Kết bài.

- Viết thành văn.

- Kiểm tra, đọc lại bài, sửa chữa những chỗ sai sót.

Nguyễn Tấn Phan Hoàng

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

tên hồ Hoàn Kiếm. _ Lập dàn ý:

_ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và đất nước việc Long Vương cho mượn gươm.

_ Thân bài: Kể diễn biến sự việc.

_ Kết bài: Việc trả gươm và việc giải thích tên hồ. * GV: Sau khi lập dàn ý xong, các em sẽ viết thành văn, rồi kiểm tra lại bài làm của mình.

- Em hiểu “Viết bằng lời văn của em” là như thế nào? (tức là không phải chép lại nguyên xi nội dung văn bản)

- Vậy lập ý là xây dựng những vấn đề gì? (xác định nhân vật, sự việc, chủ đề)

- Bố cục được thực hiện qua phần lập dàn ý cho văn bản tự sự có mấy phần? Từng phần giới thiệu những vấn đề gì?

- Sau khi xây dựng bố cục xong em phải làm gì? (viết thành văn)

- Làm bài xong các em có nên đọc lại để kiểm tra bài hay không? Vì sao? (chữa lại những lỗi sai của bài)

* Hoạt động 3: GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: (SGK)

4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại những nét cơ bản của tiết học.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học bài và chuẩn bị phần luyện tập.

TIẾT 2:

1. Bài cũ: Nhắc lại những bước làm một bài văn tự sự* Hoạt động 4: GV cho HS luyện tập (SGK) * Hoạt động 4: GV cho HS luyện tập (SGK)

(HS thảo luận truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh)

- Gọi đại diện 1 nhóm 4 em lên nói trước lớp → GV sửa → kết luận. III. Luyện tập. 2. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ SGK. 3. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ.

- Xem lại các văn bản tự sự đã học. - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.

TUẦN 28TUẦN 28 TUẦN 28

TIẾT PPCT:109

TÊN BAØI: CÂY TRE VIỆT NAM

(THÉP MỚI) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gán bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam -> Tre trở bằng một biểu tượng của Việt Nam.

- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh k/h miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Nêu ý nghĩa bài văn “Cô Tô” của Nguyễn Tuân.

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: GV nêu vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc -> GV nhận xét.

* Hoạt động 2: - Nêu đại ý của bài?

* Hoạt động 3: - Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?

* Hoạt động 4: - Trong đoạn 1 của bài văn tác giả đã ca ngợi phẩm chất của cây tre như thế nào?

- Tìm thêm ở các đoạn sau của bài văn tác giả thể hiện và nhấn mạnh thêm nhiều nét phẩm chất đáng qúi của cây tre như thế nào?

- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- Nội dung ca ngợi cây tre như thế nào?

* Hoạt động 5: - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày?

Một phần của tài liệu VAN 6 - vip (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w