Nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin TS ông văn nam (Trang 30)

- Định nghĩa vận động: Là mọi sự biến đổi nói chung.

4. nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

chứng giữa vật chất và ý thức

- Khi vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào trong đời sống xã hội thì phải tìm ra

được trong đời sống xã hội những gì thuộc về nhân tố vật chất, những gì thuộc về nhân tố ý thức.

- Những nhân tố vật chất: Hoàn cảnh địa lý, môi trường tự nhiên – xã hội, dân số, phương thức sản xuất, những quan hệ, lợi ích, quy luật,...

31

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

4. Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chứng giữa vật chất và ý thức

- Cơ sở để giúp ta xác định được những nhân tố ý thức là định nghĩa bản chất của ý thức, đó là toàn bộ đời sống ý thức (tinh thần) của con người, toàn bộ quá trình phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc con người.

Những nhân tố ý thức: những đường lối, chủ trương, chính sách, học thuyết, lý luận, quan điểm, tình cảm, ý chí, các phong tục, tập quán, thói quen, v.v…

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Ý nghĩa phương pháp luận:

Một là, nếu vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức thì trong hoạt động của mình con người phải tôn trọng nguyên tắc khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Biểu hiện:

+ Thứ nhất, khi đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp, mục đích, v.v… con người không được xuất phát thuần tuý từ ý muốn chủ quan của mình mà phải xuất phát từ hoàn cảnh hiện thực. Phải xuất phát từ những nhân tố vật chất, vì những nhân tố vật chất quyết định những nhân tố ý thức.

33

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Thứ hai, khi có đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp, mục đích đúng, vấn đề trọng yếu quyết định con người thành – bại, đúng – sai, thắng – thua, hiệu quả - không hiệu quả là con người có tìm ra, huy động, tổ chức

được những nhân tố vật chất thành một lực lượng để thực hiện đường lối, chủ trương, v.v… của mình hay không.

Thứ ba, con người muốn hiểu, phân tích, giải thích về các hiện tượng tinh thần thì không chỉ dừng lại ở lĩnh vực tinh thần mà phải truy tìm nguồn gốc của nó từ đời sống vật chất.

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Hai , nếu ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông

qua hoạt động của con người thì trong hoạt động của

mình con người phải phát huy tính năng động chủ

quan, tức là phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của ý

thức. Mọi hoạt động của con người đều thông qua ý thức, ý thức tốt thì hoạt động tốt, ý thức kém thì hoạt động kém.

Thứ nhất, con người phải biết tôn trọng tri thức khoa học,

phải biết tôn trọng thuần phong, mỹ tục, giá trị văn hóa,…

Thứ hai, con người phải biết làm chủ được tri thức khoa

học. Làm chủ tri thức khoa học phải có điều kiện vật

35

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Alvin Toffler viết:

“Mù chữ trong thế kỷ XXI sẽ không phải là những người không biết đọc, không biết viết, mà là những người không học tập, không biết cách học, và không biết thường xuyên liên tục học tập”.

Thứ ba, con người phải biết truyền bá tri thức khoa học

vào quần chúng nhân dân để nó trở thành tri thức, trở

thành niềm tin định hướng cho quần chúng nhân dân hành động.

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin TS ông văn nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)