Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 24 (Trang 25)

Tiết 2: Tập làm văn

$48: ôn tập về tả đồ vật

I/ Mục tiêu:

Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật.

-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ rang, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh một số vật dụng. -Bút dạ, bảng nhóm.

III/ Các hoạt động dạy học:

Nội dung

1.Phần mở đầu.

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học -Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập

-Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động

2.Phần cơ bản.

*Ôn chạy và bật nhảy . - Thi đua giữa các tổ.

- Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho học sinh chơi

-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 2phút 18-22 phút 5 phút 5 phút 8-10 phút 4- 6 phút 1 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *

1-Kiểm tra bài cũ:

GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc

2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

-GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai… -Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK

-HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.

-Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.

-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên thi trình bày. -HS nối tiếp đọc đoạn văn

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày dàn ý hay nhất. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm. -HS trình bày.

-HS đọc yêu cầu và gợi ý. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.

-HS thi trình bày dàn ý.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

Tiết 3: Khoa học

$48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà.

-Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn.

-Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2-Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

-GV cho HS làm việc theo nhóm 7:

+Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.

+Khi ở trờng và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những ngời khác.

-Bớc 2:Làm việc cả lớp

+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159.

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.

-HS trình bày.

3-Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu đợc vai trò của công tơ điện.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. -Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). +GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. 4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.

*Mục tiêu: HS giải thích đợc lí do phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

*Cách tiến hành:

- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lợng điện.

-Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. -HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$120: Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (128):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp.

-Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (128):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (128):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.

-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài giải:

1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là:

10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nớc trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3. *Bài giải:

a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)

b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3. *Bài giải:

a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6

= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích

của hình N 3-Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 24 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w