Xuất và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Trang 74)

Nhƣ đã đƣợc đề cập đến trong phần lý do chọn đề tài, việc áp dụng y nguyên các tiêu chuẩn của các quốc gia đã phát triển cao hơn chúng ta quá nhiều sẽ không khả thi mà chỉ nên xây dựng các tiêu chuẩn vừa phải, giải quyết đƣợc những yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tại thời điểm hiện tại, sau đó sẽ nâng dần các chuẩn lên trên cơ sở so sánh với các chuẩn của các quốc gia phát triển. Vì vậy, các hạn chế của bộ tiêu chuẩn dùng để tự đánh giá

CTĐT nhóm ngành KHTN nhƣ trên sẽ đƣợc khắc phục trong quá trình phát triển của nhà trƣờng. Các tiêu chuẩn/tiêu chí không phải bất biến theo thời gian. Theo tác giả, mỗi giai đoạn phát triển (cứ mỗi 5 năm) nên rà soát lại các tiêu chí để điều chỉnh hoặc bổ sung sao cho phù hợp với tình hình mới.

Để Bộ tiêu chuẩn đề xuất đƣợc hoàn thiện hơn, cần tiếp tục tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục.

Để tự đánh giá CTĐT của nhóm ngành KHTN, căn cứ vào bộ tiêu chuẩn này cần tiếp tục xây dựng một số bộ công cụ (mỗi bộ công cụ sẽ có các chỉ số thực hiện cụ thể cho từng tiêu chí, thang chấm điểm…) trong việc thực hiện tự đánh giá.

Mỗi ngành đào tạo sẽ có những đặt thù riêng. Do đó, có hai vấn đề lƣu ý khi đề xây dựng các tiêu chuẩn/tiêu chí tự đánh giá chƣơng trình: thứ nhất là tiêu chuẩn “Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT”, thứ hai là tiêu chuẩn “Phát

triển và xây dựng CTĐT”. Khi xây dựng các tiêu chí trong hai tiêu chuẩn này

điều quan trọng là cần phải nắm rõ yêu cầu của ngành đạo tạo và các hƣớng tiếp cận phù hợp khi thực hiện công việc phát triển CTĐT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu của các tác giả trong nƣớc

1. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) cùng nhóm các tác giả gồm: TS.Nguyễn Phƣơng Nga, PGS.TS. Lê Đức Ngọc, ThS. Trần Hữu Hoan và GS.John J.McDonald (2002), Kiểm định Chất lượng trong Giáo dục

Đại học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Lê Vinh Danh (2006), Một số vấn đề lý luận về đảm bảo chất lượng

đào tạo trong giáo dục đại học, Kỷ yếu hội thảo “Đảm bảo chất lƣợng

trong đổi mới giáo dục đại học”, ĐHQG TP.HCM.

3. Nguyễn Kim Dung(2003), Đánh giá chương trình học và một vài đề

nghị cho việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chƣơng trình đào tạo đại học”,

Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

4. Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục số 66, tháng 9/2003.

5. Lê Văn Hảo (2003), Chương trình đào tạo đại học với yêu cầu phát

triển kỷ năng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chƣơng trình đào tạo đại

học”, Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

6. Trần Thị Bích Liễu (2009), Đánh giá chương trình đào tạo : khái niệm, nguyên tắc, qui trình, loại hình, phương pháp, Kỷ yếu Hội thảo

“Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho các trƣờng Sƣ phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

7. Trần Thị Bích Liễu, Đổi mới công tác đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục.

8. Trần Thị Bích Liễu và Nguyễn Tùng Lâm (2008), Đôi nét về các tổ

định độc lập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vai trò của các tổ chức kiểm

định độc lập trong kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

9. Đỗ Hạnh Nga (2009), Chương trình đào tạo đại học và những bất cập của chương trình, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn chất

lƣợng cho các trƣờng Sƣ phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

10. Nguyễn Phƣơng Nga (2010), Giáo trình “Kiểm định chất lƣợng giáo dục ở Việt Nam – Hệ thống các chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

11. Nguyễn Phƣơng Nga (2010), Kinh nghiệm thực hiện chương trình giáo dục theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của mạng lưới các trương hàng đầu Đông Nam Á (AUN), Hội nghị Sơ kết công tác kiểm

định chất lƣợng giáo dục đối với các trƣờng đại học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Lê Đức Ngọc và Trần Thị Hoài (2005), Bàn về chương trình đào tạo và chương trình giảng dạy, Cuốn sách “Giáo dục đại học – Chất

lƣợng và đánh giá”, Trung Tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

13. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức

14. Những quan sát về giáo dục đại họ c trong các Ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Điện-Điện tử-Viễn thông và Vật lý tại một số Trường Đại học Việt Nam(2006), Báo cáo của các Đoàn Khảo sát Thực

địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ đệ trình cho Quỹ Giáo dục Việt Nam.

B. Tài liệu của các tác giả nƣớc ngoài

15. Rosana Grace B.Belo, Đảm bảo chất lượng trong các trường Đại học và Cao đẳng nhà nước ở Philippine: Chiến lược, thành tựu,thách thức và định hướng tương lai(2008), Bài viết đƣợc dịch sang tiếng Việt

trong Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam” Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

16. David L. Feinstein and Herber E. Longenecker (2008), Tiêu chí và

quy trình kiểm định chất lượng ngành Khoa học ứng dụng, Tin học, Kỹ thuật, và công nghệ Hoa kỳ, Bài viết đƣợc dịch sang tiếng Việt trong

Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam” Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

17. Raul F. Muyong, Kiểm định chất lượng giáo dục: Khung kiểm định

của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục các trường Đại học và Cao đẳng Philippine(2008), Bài viết đƣợc dịch sang tiếng Việt trong Kỷ

yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam” Viện nghiên cứu giáo dục -Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM.

18. Jon Wiles and Joseph Bondi (2002), Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành (xuất bản lần thứ 6), NXB Giáo dục, TS.

Nguyễn Kim Dung dịch.

19. Peter F.Oliva (2005), Xây dựng chương trình học(xuất bản lần thứ

C. Các văn bản pháp quy

20. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

21. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình độ cao đẳng, Ban hành kèm theo Quyết định số: 72 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

22. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

23. Quy định Chu kỳ và quy trình kiểm định chất lƣợng chƣơng trình giáo dục của các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp,

Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

24. Đề án Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020”, Ban hành kèm theo Quyết định số 418/2010/QĐ- BGDĐT ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

D. Các trang web:

25. Carter McNamara, Basic Guide to Program Evaluation

http://managementhelp.org/evaluatn/fnl_eval.htm#anchor1575679 26. Council For Higher Education Accreditation (2001):

27. Criteria for accrediting Applied science programs (ABET, 2008):

http://scienceprogramsintheusa.com/NaturalandAppliedSciencesAccred itation.cfm

28. Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units (1997): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

www.ottawa.ca/residents/funding/.../guiding_principles_en.pdf 29. Kirkpatrick's four levels of training evaluation

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Về việc xây dựng tiêu chuẩn tự đánh giá chƣơng trình đào tạo )

Kính thưa:Quý Thầy (Cô)

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về việc đề xuất Bộ tiêu chuẩn dùng để tự đánh giá chƣơng trình đào tạo thuộc nhóm ngành khoa học tự nhiên. Phiếu trƣng cầu ý kiến này nhằm mục đích giúp chúng tôi có đƣợc những đánh giá của Quý Thầy (Cô) về việc các tiêu chuẩn và tiêu chí đƣợc đề xuất có phù hợp với mục đích và tình hình thực tế của trƣờng ĐH KHTN hay không. Các thông tin mà Quý Thầy (Cô) cung cấp rất có ý nghĩa trong việc góp phần hoàn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí đƣợc đề xuất. Các thông tin do Quý Thầy (Cô) cung cấp sẽ đƣợc đảm bảo tính bảo mật và chỉ đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự cộng tác của Quý Thầy (Cô).

Xin trân trọng cảm ơn và kính chào!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính:  Nam  Nữ

2. Số năm công tác của Quý Thầy/Cô:

 Dƣới 5 năm  Từ 5 đến dƣới 10 năm  Từ 10 đến 15 năm 

Trên 15 năm

3. Học vị của Quý Thầy (Cô):

 Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ

II. NỘI DUNG TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ TỰ ĐÁNH GIÁ CTĐT

Xin Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh dấu (X) vào mỗi phƣơng án trả lời mà Thầy (Cô) cho là phù hợp với ý kiến của mình

STT Nội dung Tiêu chuẩn/Tiêu chí tự đánh giá CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết Rất không cần thiết Tiêu chuẩn 1

Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT

Tiêu chí 1.1

Mục tiêu của CTĐT đƣợc công bố và phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của nhà trƣờng, phù hợp với yêu cầu của giáo dục đại học, đƣợc cụ thể hóa bởi hệ thống chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngƣời học sau khi tốt nghiệp.

Tiêu chí 1.2

CTĐT thuộc nhóm ngành KHTN phải chứng tỏ rằng ngƣời học sau khi tốt nghiệp có thể đạt đƣợc các

STT Nội dung Tiêu chuẩn/Tiêu chí tự đánh giá CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết Rất không cần thiết a. Có kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức về toán học, công nghệ thông tin và khoa học tự nhiên.

b. Hiểu biết các vấn đề đƣơng đại liên quan đến ngành đƣợc đào tạo c. Có khả năng thiết kế, tiến hành các thí nghiệm đồng thời phân tích và giải thích đƣợc kết quả.

d. Có khả năng hiểu và tuân thủ các qui định về an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

e. Có khả năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, báo cáo kết quả, phát hiện và giải quyết vấn đề. f. Có phƣơng pháp luận vững chắc để nghiên cứu sâu thuộc chuyên ngành đào tạo hoặc có khả năng tiếp cận với ngành học khác thuộc nhóm ngành liên quan.

g. Có khả năng tiếp cận với khoa học ứng dụng và công nghệ cao liên quan đến ngành đào tạo.

h. Có khả năng sử dụng tối thiểu một ngoại ngữ để phục vụ cho việc giao tiếp và phát triển chuyên môn. i. Có đạo đức trong khoa học (tính trung thực, tính khách quan, tính kiên trì, sẳn sàng hợp tác với ngƣời khác ).

j. Có tƣ cách, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có kiến thức về quốc phòng và có sức khỏe tốt.

Tiêu

chuẩn 2 Xây dựng và phát triển CTĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí 2.1

CTĐT đƣợc xây dựng và phê chuẩn dựa trên một qui trình chặt chẽ và có sự tham gia của giảng viên, ngƣời học và nhà tuyển dụng.

Tiêu chí 2.2

CTĐT có đầy đủ đề cƣơng chi tiết của các môn học theo qui định.

STT Nội dung Tiêu chuẩn/Tiêu chí tự đánh giá CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết Rất không cần thiết Tiêu chí 2.3 CTĐT đƣợc định kỳ sửa đổi, bổ sung nhẳm cập nhật thông tin và đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Tiêu chí 2.4 CTĐT đƣợc phân bố hợp lí giữa lý thuyết và thực hành, thực tập thực tế. Tiêu chí 2.5 CTĐT có độ sâu và độ rộng hợp lý đối với yêu cầu của ngành đào tạo và bậc học.

Tiêu chí 2.6

CTĐT có các môn học đƣợc sắp xếp đảm bảo tính liên kết và tính logic về kiến thức và kỹ năng cho ngƣời học.

Tiêu chí 2.7

CTĐT có nhiều hình thức để khuyến khích ngƣời học tham gia nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Tiêu chí

2.8

CTĐT có khả năng liên thông giữa các bậc học và ngành học liên quan, liên thông với các trƣờng khác. Tiêu chí

2.9

CTĐT cho phép ngƣời học thiết kế lộ trình học tập phù hợp với năng lực và sở thích.

Tiêu

chuẩn 3 Triển khai CTĐT

Tiêu chí 3.1

CTĐT đƣợc công bố và phổ biến cho ngƣời học vào đầu khóa học. Tiêu chí

3.2

Kế hoạch học tập và giảng dạy hàng năm đƣợc công bố và phổ biến cho ngƣời học vào đầu năm học.

Tiêu chí 3.3

Đề cƣơng chi tiết của các môn học đƣợc công bố cho ngƣời học vào ngày đầu tiên của môn học.

Tiêu chí 3.4

Có cơ chế đê đảm bảo việc thực hiện giảng dạy theo đúng kế họach và nội dung trong đề cƣơng chi tiết.

Tiêu chí 3.5

Phƣơng pháp giảng dạy khuyến khích ngƣời học học tập chủ động, phát triển tƣ duy sáng tạo, khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

STT Nội dung Tiêu chuẩn/Tiêu chí tự đánh giá CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết Rất không cần thiết Tiêu chí 3.6

Phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập đảm bảo tính khoa học, khách quan, phản ánh đúng năng lực của ngƣời học và phù hợp với mục tiêu của từng môn học.

Tiêu chí 3.7

Định kỳ đánh giá hiệu quả việctổ chức và triển khai CTĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí 3.8

Định kỳ tổ chức lấy ý kiến ngƣời học về hoạt động giảng dạy và CTĐT. Tiêu chuẩn 4 Chất lƣợng ngƣời học và công tác hỗ trợ Tiêu chí 4.1

Ngƣời học đƣợc tuyển chọn theo một qui trình tuyển sinh chặt chẽ, công bằng, và có chất lƣợng.

Tiêu chí 4.2

Tổ chức có hiệu quả việc ngƣời học tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng.

Tiêu chí 4.3

Có chính sách tài chính hiệu quả dành cho ngƣời học (cấp học bổng, cho vay hỗ trợ, miễm giảm học phí…)

Tiêu chí 4.4

Tổ chức có hiệu quả hoạt động tƣ vấn và giới thiệu việc làm, giới thiệu nơi thực tập cho ngƣời học.

Tiêu chí 4.5

Thực hiện khảo sát sinh viên tốt nghiệp hàng năm và công bố kết quả khảo sát.

Tiêu chí 4.6

Có đầy đủ cơ sở dữ liệu về ngƣời học tại trƣờng và sau khi tốt nghiệp.

Tiêu chuẩn 5

Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, phục vụ

Tiêu chí 5.1

Số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo việc thực hiện CTĐT có hiệu quả và đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Tiêu chí 5.2

Giảng viên có năng lực sƣ phạm tốt và định kỳ đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm.

Tiêu chí 5.3

Giảng viên có năng lực ngoại ngữ tốt để phục vụ cho việc giao tiếp và phát triển chuyên môn.

STT Nội dung Tiêu chuẩn/Tiêu chí tự đánh giá CTĐT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết Rất không cần thiết Tiêu chí 5.4

Giảng viên có khả năng sử dụng CNTT và các trang thiết bị hỗ trợ trong dạy học.

Tiêu chí 5.5

Giảng viên tạo môi trƣờng học tập tích cực, thân thiện và hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập cho ngƣời học, làm cho ngƣời học phát triển tƣ duy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Trang 74)