- HS: SGK III Hoạt động dạy học:
Sinh hoạt lớp
I.Mục đích – yêu cầu
- Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm của mình ,của lớp trong tuần ,từ đĩ cĩ hướng khắc phục cho tuần sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt. - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao.
- Giáo dục hs ý thức học tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động . II.Chuẩn bị: GV: Nội dung
HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu của tiết học
2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phĩ học tập , văn thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động của tổ ,lớp trong tuần qua.
- Ý kiến của HS trong lớp. - HS phát biểu ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét.
- Nhiều em cĩ ý thức học tập tốt như Hà, Thắm. Năng nỗ xây dựng bài như Bê, Tiên. Nhiều em cĩ ý thức rèn chữ viết như Tuấn. Trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Vệ sinh sạch sẽ, trang trí lớp học đúng chủ đề.
+ Tồn tại: một số em đi học cịn muộn, cịn nĩi chuyện trong giờ học, thu nộp các khoản cịn chậm.
* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao , khắc phục các nhược điểm cịn tồn tại.
Ơn luyện để thi giải tốn trên mạng, học sinh giỏi trường, thi đố vui để học.
- Tham gia tốt các hoạt động trường đề ra, tiếp tục thu gom giấy vụn, trang trí lớp học. * Dặn dị: Về nhà cần học bài , khắc phục các nhược điểm cịn tồn tại.
- Ban cán sự lớp đánh giá
- HS phát biểu
- HS lắng nghe.
Luyện khoa học Các bài tuần 22 +23
I.Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học: Âm thanh trong cuộc sống, ánh sáng, bĩng tối.
- HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng, chính xác. - Giáo dục hs ham tìm hiểu.
II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ
Mắt ta cĩ thể nhìn thấy vật khi nào ? Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài b.Giảng bài
HS trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: GV nêu yêu cầu
Nêu 3 ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người.
Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét bổ sung
Câu 2 : (Câu 1 – trang 56 – VBT)
Chọn câu trả lời đúng. Hs trình bày – nhận xét
Câu 3 :
GV nêu – gọi hs trả lời
Bĩng tối được hình thành như thế nào ?
Nhận xét – ghi điểm
Câu 4 GV nêu yêu cầu ( Bài 2 trang 57- VBT )
Chọn câu trả lời đúng.
HS làm theo nhĩm 2 – trình bày – nhận xét
3.Củng cố- dặn dị :
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ơn lại Chuẩn bị : Ánh sáng cho sự sống. - 2 HS trả lời - nx - HS nêu - nhận xét a. mặt trời, mặt trăng. b. Khi cĩ ánh sáng đi thẳng từ vật đĩ truyền vào mắt ta.
- HS trả lời – nhận xét
Luyện viết Bài 17 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu
- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 17 (quyển1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, quyển vở, mát rượi.
- HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.
- Giáo dục hs cĩ ý thức rèn chữ viết . II.Chuẩn bị: GV: nội dung
HS: vở viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hs viết: giống hệt, trời xanh
GV nhận xét 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài
* Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì? - HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Yêu cầu hs viết vào bảng con .nx * HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ nghiêng.
- HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx
3.Củng cố- dặn dị :
- Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại. Chuẩn bị :Bài 18
2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận xét
2 hs đọc
- Quyển vở của em rất mới, đẹp. - HS viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.nx
- HS chép vào vở
Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây.
I. Mục tiêu: HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .
-Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học .
-Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây .
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình .Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc , cành , hay lá của một loại cây cối đã học . -Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu và quả cà chua "
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích .
+ Em chọn bộ phận nào ( quả , hay hoa ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây
-2 HS thựchiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
- Tả rất sinh động tả chùm hoa , không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ ,
- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ , hơn cả hương cau , dịu dàng hơn cả hoa mộc )...
- Cách dùng từ ngữ , hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả ...
b/- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết trái , từ khi trái xanh đến khi trái chín . - Tả cà chua ra quả , xum xuê , chi chít với những hình ảnh so sánh hình ảnh nhân hoá... - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Phát biểu theo ý tự chọn :
ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt . 3, Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- Em chọn tả cây ổi ở vườn em vào mùa ra quả .
- Em chọn tả cây phượng đang nở hoa đỏ rực ở sân trường em .
- Em chọn tả cây cam vào mùa ra hoa ở vườn ngoại em .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp.
I. Mục tiêu: -Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp . -Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó .
-Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp .
-Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp .
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng đọc
đoạn vănviết ở bài tập 2.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: - Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác dụng gì ?
-Gọi HS nhận xét -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
-3 HS lên bảng đọc . -2 HS đứng tại chỗ trả lời.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận . - GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ .
-Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng . Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu .
- Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao . + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng . -Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa .
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp " . + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . + Ghi điểm từng học sinh , tuyên dương những HS có câu hay .
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu . - HS phát biểu GV chốt lại .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu .
- Nhận xét ý bạn .HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ .
+ Thi đọc thuộc lòng . -1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả : - Nhận xét bổ sung -1 HS đọc thành tiếng. + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp :
Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng được , như tiên .
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được . -1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng .
3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời .
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng .
-HS cả lớp .
Ngày soạn: 24 / 2 /2009.
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009. Tốn: Luyện tập.
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
-Củng cố phép cộng hai phân số :Cộng hai phân số cùng mẫu số . Cộng hai phân số khác mẫu số . Biết trình bày lời giải bài tốn .
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập.
- Gd Hs vận dụng vào tính tốn trong thực tế.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu bài tập . Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . III/Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b) Tìm hiểu mẫu:- Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK. + GV ghi bảng hai phép tính : 4 5 4 3+ ; 5 1 2 3+
- Yêu cầu HS đọc tên các phân số .
- GV yêu cầu HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số .
+ Gọi hai em lên bảng thực hiện . + Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . c) LUỆN TẬP :
Bài 1:+ Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Cả hai giờ ơ tơ chạy được là : 8 3 + 7 2 = 56 16 56 21 + = 56 37 + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Lớp làm vào vở . -2HS làm trên bảng : 4 5 4 3+ = 4 8 4 5 3+ = 5 1 2 3+ = 10 17 10 2 15 10 2 10 15+ = + = - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 :- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài .
+ Yêu cầu ta làm gì ? + GV ghi phép cộng 15 3 + 5 2 lên bảng -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. _ Cho HS rút gọn phân số 15 3 rồi cộng với 5 2 .
+ Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính cịn lại .
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
3) Củng cố - Dặn dị:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. a/ Tính : 5 6 + 3 2 = 3 7 3 2 5+ = b/ Tính : 5 6 + 5 9 = 5 15 5 9 6