Qua quá trình tìm hiểu thực tế cơng tác hạch tốn kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, Cơng ty đã tổ chức được hệ thống nhân viên phục vụ trong các khâu từ thu mua đến khâu bảo quản chế biến và tiêu thụ tương đối hồn chỉnh, cùng với cơng tác hạch tốn chi phí tính giá thành sản phẩm và ghi chép vào các sổ kế tốn liên quan đã phản ánh được chính xác tình hình thực tế nguyên vật liệu cơng cụ dụng tại Cơng ty. Tuy nhiên trong cơng tác hạch tốn kế tốn cũng đã bộc lộ một số ưu, nhược điểm sau:
1. 1 Ưu và nhược điểm của Cơng ty TNHH Xây Dựng Và Cơng NghiệpĐồng Khánh Đồng Khánh
1. 1. 1 Ưu điểm: Cơng ty TNHH Xây Dựng Và Cơng Nghiệp Đồng Khánh là một đơn vị trẻ nhưng đã cĩ được vị trí quan trọng trong thị trường.
Nơi đây khơng những cĩ tiềm năng về phát triển khu du lịch nổi tiếng ở Tây Nguyên, đồng thời Thành Phố Buơn Ma Thuột đang cĩ nhu cầu mở rộng thêm cơ sở hạ tầng cĩ quy mơ lớn. Nên thuận lợi cho việc Cơng ty phát triển ngành xây dựng ngày càng mạnh mẽ. Trụ sở chính của Cơng ty nằm ở trung tâm TP. Buơn Ma Thuột là cầu nối để giao lưu mua bán với các tỉnh cao nguyên và đồng bằng Nên cĩ điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch vơí khách hàng, cịn các đại lý trực thuộc của Cơng ty nằm ở khắp thành phố và các tỉnh lân cận do đĩ thuận lợi cho việc trao đổi mua bán với Cơng ty. Ngồi ra Cơng ty cịn cĩ đội ngũ cán bộ trẻ, năng động sáng tạo đã gĩp phần vào việc phát triển Cơng ty. Ngồi những ưu điểm trên Cơng ty khơng tránh khỏi những khĩ khăn.
1. 1. 2 Nhược điểm: Tuy trụ sở Cơng ty nằm ở trung tâm thành phố nhưng lại nằm trong khu vực tây nguyên cĩ nền kinh tế chậm phát triển cùng với sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, trong khi đĩ năng lực quản lý thiết bị thi cơng vốn lưu động, lực lượng cán bộ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề chưa đủ để đáp ứng với nhu cầu xây dựng trên địa bàn. Những khĩ khăn trên phần nào đã làm giảm bớt ưu thế của Cơng ty.
1. 2 Nhận xét về kế tốn Nguyên Vật Liệu
Nguyên vật liệu trong Cơng ty cĩ nhiều loại khác nhau nên việc quản lý, NVL tại các kho, và tại các cơng trình quản lý chưa được chặt chẽ
Ở cơng trình xảy ra trường hợp cuối cơng trình nhưng vẫn cịn tồn kho một số số nguyên vật liệu, điều này chứng tỏ trong quá trình làm việc, bộ phận kỹ thuật vật tư đã kết hợp chưa chặt chẽ do đĩ đã xảy ra trường hợp cuối cơng trình vãn cịn tồn kho một số nguyên vật liệu.
1. 3 Nhận xét về kế tốn Cơng Cụ Dụng Cụ
Đặc điểm của cơng cụ dụng cụ được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình sử dụng giá trị cơng cụ dụng cụ bị hao mịn dần dần vào từng phần của giá trị sản phẩm. Mặt khác là một đơn vị xây dựng nên cơng cụ dụng cụ cĩ nhiều thứ, nhiều loại được nằm trong kho hay khắp các cơng trình. Nhưng việc theo dõi và quản lý khơng được chặt chẽ, cơng cụ dụng cụ cĩ thể điều chuyển từ cơng trình này sang cơng trình khác rất dể dàng mà khơng cĩ thủ tục hay chứng từ, nên đã ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn trong việc phân bổ chi phí các cơng trình một cách hợp lý và phù hợp.
II. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP ĐỒNG KHÁNH
Kế tốn tổ chức ghi chép tổng hợp, phản ánh số liệu, phân tích tình hình kinh tế, tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ cho từng đội sử dụng
Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị thành viên, thực hiện ghi chép đầy đủ các thủ tục để cĩ thể quản lý chặt chẽ hơn
Tham gia tổ chức xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ và tính giá thực tế của nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ để đưa vào sử dụng
Aùp dụng chính xác phương pháp hạch tốn nguyên vật liệu và tính giá thực tế của nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ đã mua về nhập kho.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Phát hiện và đề xuất kiệp thời các biện pháp giải quyết.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP ĐỒNG KHÁNH.
3. 1 Mơ Hình Tổ Chức Bộ Máy Kế Tốn .
Xuất phát từ đặc điểm mơ hình sản xuất của Cơng ty, mang tính đa dạng hĩa sản phẩm với nhiều mơ hình tổ chức hoạt động, như các nhà máy sản xuất sản phẩm và các đội, các tổ xây dựng và các cơng trình mang tính xây dựng cơ bản . Về vấn đề điều hành, cấp trên giao quyền cho các đơn vị trực thuộc với các mức độ quản lý khác nhau.
Vì vậy việc phân cấp hạch tốn kế tốn phải tương ứng với việc phân cấp quản lý, nhằm tạo chủ động cho các đơn vị thành viên hoạt động cĩ hiệu quả.
3. 2 Nhiệm vụ chính của kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty.
+ Kế tốn cơng cụ dụng cụ:Cơng cụ dụng cụ là những tư liệu lao động, khơng đồng thời đạt đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để được coi là tài sản cố định ( giá trị nhỏ hơn 5. 000. 000 hoặc thời gian sử dụng nhỏ hơn một năm ).
Cơng cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Qua quá trình tham gia sản xuất hoặc sử dụng giá trị cơng cụ dụng cụ được chuyển dịch dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh, do đĩ cần phân bổ hoặc trích trước giá trị của cơng cụ dụng cụ vào chi phí đối tượng sử dụng ( văn phịng Cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, đội xây dựng ).
Vì cơng cụ dụng cụ cĩ nhiều thứ, nhiều loại lại nằm ở khắp các cơng trình, nếu khơng theo dõi chặt chẽ thì sẽ gây ra thất thốt, lãng phí.
Vậy kế tốn phải mở sổ kế tốn chi tiết để theo dõi cơng cụ dụng cụ đang dùng ở các bộ phận cho đến khi báo hỏng, thu hồi phế liệu. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải tổ chức kiểm kê, đánh giá tình trạng tài sản cơng cụ dụng cụ, lập bảng phân bổ chi phí cho từng đối tượng sử dụng
+ Kế tốn nguyên vật liệu: Vật liệu bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản.
vậy nhiệm vụ của kế tốn nguyên vật liệu tại Cơng ty như sau:
- Tổ chức ghi chép tổng hợp, phản ánh số liệu, phân tích tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu chi tiết cho từng thứ vật liệu.
- Hướng dẫn thực hiện kiểm tra đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu từ khi lập phiếu nhập – xuất, ghi sổ chi tiết, ghi thẻ kho phải đúng tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.
- Xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm.
Áp dụng đúng đắn phương pháp hạch tốn vật liệu, tính giá thực tế của vật liệu đã mua, tính tốn và lập bảng kê khấu trừ đầu vào đối với vật tư, nguyên vật liệu nhập kho.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn cung cấp nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, và sử dụng vật liệu và tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu.
- Phát hiện ngăn ngừa và đề xuất để xử lý vật liệu thừa hoặc thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất.
- Tính tốn chính xác số lượng, giá trị vật liệu thực tế đưa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình xây dựng.
- Xác định giá trị vật liệu đã tiêu hao và đúng với đối tượng sử dụng. - Tham gia kiểm kê và lập báo cáo thường xuyên cho từng thứ vật liệu. Vậy nhiệm vụ chính của kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty:
Kế tốn hạch tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thơng tin cho quản lý, tổ chức quản lý hạch tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tốt cũng gĩp phần ngăn ngừa các hiện tượng sử dụng lãng phí, tham ơ hoặc làm thất thốt nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong quá trình sử dụng. Nếu kế tốn hạch tốn tốt nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ cịn gĩp phần giúp Cơng ty huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả do tổ chức hợp lý việc cung cấp và dự trữ. Việc hạch tốn và quản lý tốt nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, gĩp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Xây Dựng Và Cơng Nghiệp Đồng Khánh, Em đã tập trung đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài “Kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cuï“. Trên cơ sở lấy lý luận để kiểm tra chứng từ thực tiễn, từ những kiến thức lý thuyết đã được các thầy (cơ) nhiệt tình truyền đạt, qua thực tế nhờ sự quan tâm của Ban Giám đốc cũng như tập thể các cơ (chú), anh (chị ) ở phịng kế tốn đã tận tình hướng dẫn em rất nhiều trong thời gian thực tập vừa qua.
Đến nay báo cáo thực tập của em đã hồn thành trọn vẹn. Tuy nhiên thời gian thực tập của em tại Cơng ty khơng dài lắm, và bản thân em vẫn cịn thiếu kinh nghiệm. Nhưng em đã cố gắng tìm hiểu và phản ánh một cách trung thực và chính xác thực trạng của Cơng ty.
Do đây là lần đầu tiếp xúc với thực tế, hơn nữa khả năng nhận thức của em cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa được nhiều, cho nên báo cáo của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định.
Vậy em kính mong các thầy (cơ) giáo, ban lãnh đạo Cơng ty và các cơ (chú), anh (chị) ở phịng kế tốn xem xét, gĩp ý kiến để em cĩ được bài học bổ ích cho bản thân.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Đức Cần, ban lãnh đạo Cơng ty, các cơ(chú), anh (chị) ở phịng kế tốn đã giúp đỡ em rất nhiều để em hồn thành được báo cáo này.
MỤC LỤC
Lời mở đầu ...
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP...
I. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty...
1. Sự hình thành...
2. Sự phát triển...
II. Đặc điểm chức năng nhiệm vụ của Cơng ty...
1. Đặc điểm...
2. Chức năng...
III. Những thuận lợi và khĩ khăn của Cơng ty...
1.Thuận lợi...
2. Khĩ khăn...
IV. Bộ máy quản lý kế tốn...
1. Bộ máy quản lý...
2. Bộ máy kế tốn...
3. Hình thức kế tốn ở Cơng ty...
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC...13
I. Những vấn đề chung về NVL, CCDC tại Cơng ty...13
1. Khái niệmvà đặc điểm ...13
2. Yêu cầu quản lý NVL, CCDC...13
3. Nhiệm vụ của kết tốn...14
4. Phân loại và đánh giá...14
5. Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho...17
6. Kế tốn NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ...17
II. Kế tốn chi tiết VL, CCDC tại Cơng ty...18
1. Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ...18
2. Sổ kế tốn chi tiết VL, CCDC...19
3. Phương pháp hạch tốn chi tiết NVL, CCDC...20
PHẦN III: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY...24
I. Phương pháp hạch tốn NVL...24
1. Tăng nguyên vật liệu...24
2 Giảm nguyên vật liệu...28
II. Phương pháp hạch tốn CCDC...31
1 Tăng cơng cụ dụng cụ...31
2 Giảm cơng cụ dụng cụ...36
III. Tổ chức vận dụng sổ sách kế tốn tổng hợp...39
PHẦN IV: MỘT SỐ Ý KIẾN HOAØN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI NVL, CCDC TẠI CƠNG TY...43
I. Nhận xét chung về cơng tác hạch tốn tại Cơng ty...43
1 Ưu và nhược điểm của cơng ty...43
2. Nhận xét về kế tốn NVL...43
3. Nhận xét về kết tốn CCDC...44
II. Một số định hướng Cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty...44
III. Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại C. ty...44
1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn...44
2. Nhiệm vụ chính củakế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty...45
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Trang: 50
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Đức Cần
LỜI CẢM ƠN
Khánh. Báo cáo của em được hồn tất là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo và các anh chị trong Cơng ty để hồn thành tốt chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn:
Các thầy cơ trường cao đẳng xây dựng số II nĩi chung, Khoa kế tốn nĩi riêng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong thời gian học qua.
Về phía Cơng ty em xin chân thành cảm ơn tất cả anh chị trong Ban lãnh đạo, cũng như các phịng ban khác của Cơng ty TNHH Cơng nghiệp và Xây dựng Đồng Khánh. Đặc biệt là phịng kế tốn tài chính đã giúp em trong cơng việc cung cấp số liệu và chỉ bảo những kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình thực tập tại Cơng ty.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn em hồn thành chuyên đề này.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu cũng cĩ nhiều cố gắng, nhưng cũng khơng trách khỏi những hạn chế nhất định. Bên cạnh đĩ bản thân em chưa cĩ kinh nghiệp, do bước đầu tiếp cận thực tế cơng tác kế tốn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong Quý thầy cơ và Ban lãnh đạo Cơng ty cũng như tồn thể bạn bè đĩng gĩp, ý kiến bổ sung để chuyên đề hồn thiện hơn.
Bằng tất cả tấm lịng của mình em xin bày tỏ lịng biết ơn và kính chúc sức khỏe.
Buơn Ma Thuột, ngày 20 tháng 6 năm 2006
Học viên thực hiện Đỗ Thị Nhung
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang 1
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP ĐỒNG KHÁNH.
I. SỰ HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP ĐỒNG KHÁNH
1. 1 Sự hình thành. ...Trang 3 1. 2 Sự phát triển. ...Trang 3 II. ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤCỦA CƠNG TY.
2. 1 Đặc điểm...Trang 42.2 Chức năng và nhiệm vụ 2.2 Chức năng và nhiệm vụ
2.2.1 Chức năng...Trang 4
2.2.2 Nhiệm vụ...Trang 4 III. NHỮNG THUẬN LỢI VAØ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY.
3. 1 Thuận lợi...Trang 5 3. 2 Khĩ khăn...Trang 5 IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ, BỘ MÁY KẾ TỐN.
4. 1 Bộ máy quản lý...Trang 6
4. 1. 1 Sơ đồ bộ máy quản lý...Trang 6
4. 1. 2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận...Trang 6 4. 2 Bộ máy kế tốn...Trang 8
4. 2. 1 Sơ đồ bộ máy kế tốn...Trang 8
4. 2. 2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế tốn...Trang 8 4. 3 Hình thức kế tốn ở Cơng ty ...Trang 9
4. 3. 1 Hình thức kế tốn...Trang 9
4. 3. 2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn...Trang 10 V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CƠNG TY ...Trang 11
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VAØ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY TNHH
XÂY DỰNG VAØ CƠNG NGHIỆP ĐỒNG KHÁNH .