Dùng dạy học

Một phần của tài liệu GAL4_Tuần 20 (Trang 29 - 36)

-Hình 80,81 SGK

-Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

-Giấy AO đủ cho các nhĩm, bút màu đủ cho mỗi HS

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND- TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch Mục tiêu: Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch

-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?

-Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài

-Dẫn dắt và ghi tên bài *Cách tiến hành

-Làm việc theo cặp

-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi -Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, khơng nên làm để bảo vệ khơng khí.

-Làm việc cả lớp

-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung.

-Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp.

-Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi.

+Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi

+Hình 2: Vứt rác vào thùng cĩ nắp đậy, để tránh bốc ra mùi mồ hơi thối và khí độc

+Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiến kiệm củi, khĩi và khơng khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải

Hình 5: Trường học cĩ nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nới

HĐ3; Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham

*Việc khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK?

*Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồn khí trong sạch

KL: Chốn ơ nhiễm khơng khí bằng cách:

-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý

-Giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khĩi đun bếp

-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu khơng khí trong lành

*Cách tiến hành

+Tổ chức và hướng dẫn

-GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm

quy định và xử lý phân tốt khơng gây ơ nhiễm mơi trường Hình6: Cảch thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ơ nhiễm mơi trường

Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch

+Hình 4: Nhĩm bếp than tổ ơng gây ra nhiều khĩi và khí độc hại

-Tự liên hệ bản thân.

-Nghe.

-Hình thành nhĩm thảo luận theo yêu cầu.

-Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn

+Xây dựng bản cam kết bảo vệ khơng khí trong sạch +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch

gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch 3 Củng cố dặn dị

-Phân cơng từng thành viên của nhĩm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh

-GV đi tới các nhĩm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia

-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu khơng quan trọng

-GV tổng kết tiết học

-Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Âm thanh

-Thực hành:

+Trình bày và đánh giá

-Các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhĩm về việc thực hiện bảo vệ bầu khơng khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhĩm vẽ. Các nhĩm khác cĩ thể gĩp ý để nhĩm đĩ tiếp tục hồn thiên, nếu cần

Mơn: Lịch sử Bài :16

Chiến thắng chi lăng

I. Mục tiêu.

Sau bài học HS biết. -Diến biến của trận Chi Lăng

-Ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn

-Hình minh hoạ trong SGK

-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2

-GV và HS sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng

-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15

-Nhận xét đánh giá và cho điểm

-GV giới thiệu bài

+Treo tranh minh hoạ trang 46 SGK và dẫn dắt bài

H:Hình chụp đền thờ ai? Người đĩ cĩ cơng lao gì đối với dân tộc ta

-Sau đĩ GV nêu lại

-GV trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng

+Cuối 1407 nhà minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian... +Khơng chịu khuất phục trước quân thù....

+Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hố) cuộc khởi nghĩa lan rộng...

...

-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (Hình 1 trang 45 SGK) và yêu cầu HS quan sát hình

-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng +Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào của nước ta?

+Thung lũng cĩ hình như thế nào?

+Hai bên thung lũng là gì?

-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV

-HS trả lời theo hiểu biết của từng em

-Nghe

-HS quan sát lược đồ

-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV

-Ở tỉnh lạng sơn nước ta -Hẹp và cĩ hình bầu dục -Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đơng là dãy núi đất

HĐ3: Trận Chi Lăng HĐ4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng ... -GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2: Chính tại ải Chi Lăng năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hồn quân và dân ta đã đánh bại...

-Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm với định hướng như sau: Hãy cùng quan sát lược đồ đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau

+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?

+Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?

+Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì? ...

-GV tổ chức cho các nhĩm bào cáo kết quả hoạt động nhĩm

-GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng -GV:hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?

H: Theo em vì sao quân ta dành được thắng lợi ở ải Chi Lăng? -GV gợi ý cho HS trả lời

-GV chốt ý trong trận Chi Lăng nghía quân lam sơn đã thể hiện

trùng điệp

-Chia thành các nhĩm nhỏ mối nhĩm cĩ từ 4-6 HS và tiến hành hoạt động

+Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lịng khe

+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử chúng vào cửa ải

+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau đang lũ lượt chạy

-Mỗi nhĩm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (Mỗi HS trình bày 1ý khoảng 2 nhĩm trình bày) Các nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung

-Quân ta đại thắng quân địc thua trận...

-Vì: Quân ta rất mưu trí anh dũng trong đánh giặc

3 Củng Cố dặn dị

sự thơng minh và tài quân sự kiệt xuất...

H:Theo em chiến thắng Chi Lăng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?

-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi -GV tuyên dương những HS đã cĩ bài sưu tầm tốt, động viên các HS khác cố gắng, nhắc HS gĩp chung tư liệu đã sưu tầm được để cùng nhau tìm hiểu -GV tổng kết giờ học dặn dị HS về nhà học thuộc bài làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu cĩ và chuẩn bị trước bài sau

-Một vài HS phát biểu

+Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu việ cho Đơng Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân minh xâm lược phải đầu hàng...

-Giới thiệu theo tổ nhĩm hoặc cá nhân

-Nghe.

Nghe.

Mơn: Kĩ thuật.

Bài 20: TRỒNG RAU, HOA (tiết 2) I Mục tiêu.

- Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.

- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.

- Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.

II Chuẩn bị.

- Cây con rau, hoa.

- Túi chứa đầy đất.

- Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước cĩ vịi sen. III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng nêu các bước và quy trình trồng rau, hoa? -Kiểm tra dụng cụ học tập của

- 1- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

2.Bài mới HĐ 1: Ơn lại kiến thức đã học ở tiết 1 HĐ 2: Trồng cây con. Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dị: học sinh. -Nhận xét chung.

-Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Gọi 1- 2HS lên bảng thực hành chọn cây rau, hoa và trồng cây con.

-Giáo viên nhắc lại cách thực hiện.

+ Xác định vị trí đất trồng.

+Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cây.

+Khi trồng phải để cây thẳng đúng, tẽ khơng được cong ngược lên phía trên, khơng làm vỡ bầu đất.

+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh làm cây bị nghiêng ngả. -Nhắc nhở học sinh rửa các dụng cụ chú ý an tồn lao động. -Gợi ý cách đánh giá kết quả. + Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.

+Trồng đúng khoảng cách đúng quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. Cây con sau khi trồng đúng thẳng, vững khơng bị trồi rễ. +Hồn thành đúng thời gian đúng quy định.

-Gọi học sinh đọc câu hỏi ở cuối bài.

-Nhận xét kết luận.

Nhận xét thái độ học tập của học sinh.

Dặn dị HS tưới nước cho cây, và chuẩn bị dụng cụ để trồng rau, hoa trong chậu bài 21

dùng của mình.

-Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện. -Nhận xét. -Nghe. -Thực hành trồng cây con theo nhĩm. -Các nhĩm trưởng điều khiển các bạn tiến hành theo yêu cầu.

-Thực hiện theo gợi ý. -Nhận xét kết quả của các nhĩm theo yêu cầu.

- HS đọc câu hỏi và hỏi bạn trả lời.

-Nhận xét bổ sung.

-Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.

THỂ DỤC

Bài:Đi chuyển hướng phải trái_Trị chơi “Lăn bĩng bằng tay”

I.Mục tiêu:

-Ơn động tác di chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng

-Học trị chơi “Lăn bĩng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi

Một phần của tài liệu GAL4_Tuần 20 (Trang 29 - 36)