CHƯƠNG 3 HỆ THỐ NG Đ O ÁP SU Ấ T

Một phần của tài liệu Bài giảng ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 35)

VÀ LƯU LƯỢNG 22/01/2010 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐO ÁP SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG 3.1. Khái niệm chung

Áp suất là đại lượng vật lý biểu thị năng lượng tích lũy trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng

Áp suất là lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích

Phân loại

- Áp suất tuyệt đối - Áp suất tương đối - Áp suất chân không

Đơn vịđo

- Pascal (Pa) 1Pa = 1N/m2

- Atmosphere (atm) 1atm = 1Kg/cm2

- 1 bar = 1,02 Kg/cm2

- 1 Pis = 0,07 Kg/cm2

Đơn vị kPa Psi In H20 cmH20 In Hg Mm Hg mBar

kPa 1 0.1450 4.015 10.20 0.2593 7.501 10.00 Psi 6.895 1 27.68 70.31 2.036 51.72 68.95 In H20 0.2491 3.613.10-2 1 2.540 7.355.10-2 1.868 2.491 Cm H20 0.09806 1.422.10-2 0.3937 1 2.896.10-2 0.7355 0.9806 In Hg 3.386 0.4912 13.60 34.53 1 25.40 33.86 Mm Hg 0.1333 1.934.10-2 0.5353 1.360 3.937-10-2 1 1.333 mBar22/01/20100.1 0.01450 0.04015 1.020 0.02953 0.7501 1 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐO ÁP SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG 3.2. Các loại vi áp kế Áp kế chữ U Cấu tạo - Áp kế chữ U là thiết bịđo áp suất tại chỗđược sử dụng đểđo áp suất dư, áp suất chân không hoặc hiệu áp suất giữa 2 môi trường - Cấu tạo của nó gồm 1 ống thủy tinh

được uốn hình chữ U có thang chia

độđảm bảo đọc được cả 2 mức dịch Hình 3.1: Áp kế chữ U

thểở 2 bên

- Đường kính ống không được nhỏ hơn 10mm

Sử dụng

- Áp kế phải được lắp đặt theo phương thẳng đứng

- Đểđo áp suất dư hoặc áp suất chân không một đầu nối với môi trường cần đo áp suất, đầu kia thông với khí quyển - Đểđo áp hiệu áp suất, 2 đầu của áp kếđược nối với 2 môi

trường cần đo hiệu áp suất

Sai số

- Thường phụ thuộc vào thang chia độ và do chủ quan của người đọc kết quả

- Khi thang chia độ là 1mm thì sai sốđọc được là 2mm

1 2 . .

P= − =P P h gρ h Cột dịch thể chênh lệch giữa 2 mức h=h1+h2 (m) g Gia tốc trọng trường (m/s2)

ρ Khối lượng riêng chất lỏng trong ống (kg/m3)

22/01/2010

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐO ÁP SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG

Áp kế chén

Cấu tạo

- Cấu tạo áp kế chén gồm 1 bình hình trụ nối thông với một ống thủy tinh có 1 thang chia

độ

Sử dụng

- Áp kế chén được sử dụng đểđo áp suất dư

nếu miệng bình được nối thông với môi trường đo còn miệng ống thủy tinh được

nối thông với khí quyển và đo áp suất chân không thì ngược lại

Hình 3.2 Áp kế chén

- Khi đo, mức dịch thể trong ống tăng mức h1lên còn trong bình giảm xuống mức h2. Chiều cao mức dịch thể sẽ là h = h1+ h2. - Nếu diện tích bề mặt bình là F2và tiết diện ống là F1thì hay - Khi đó - Giá trị h thực tế có giá trị gần đúng bằng h1do đó thực tế ta chỉ

cần đọc 1 giá trị h1 trên thang đo

Sai số

- Nếu thang chia độ là 1mm thì sai số là ±1mm. - Nếu không có hiệu chỉnh thang chia độ thì sai số là

2. 2 1. 1F h =F h 1

Một phần của tài liệu Bài giảng ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)