Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 29 Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết hình dáng con vật- Nặn đợc con vật theo trí tởng tợng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II/ Chuẩn bị
GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau.
- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán.
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc). - Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc)- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy học –
1.Tổ chức. (2 )’ - Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu
Gv cho xem tranh,ảnh con vật để HS nhận biết đ/điểm, hình dáng, màu sắc các con vật.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem hình ảnh: + H.ảnh gà trống,gà mái,gà con và con vật khác. - Giáo chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách nặn con vật :
- Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h.dáng con vật. - Yêu cầu HS mô tả theo sự quan sát của mình. - Gv gợi ý để HS tìm đợc các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật.
- Có thể hớng dẫn cách nặn nh sau:
+Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau. + Nặn khối chính trớc: đầu, mình, ... + HS quan sát tranh và trả lời: +Các dáng khi đi,đứng,nằm. + Các bộ phận:Đầu, mình,... * Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật + Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật. +Tạo dáng con vật:đi, đứng.
15 + Nặn các chi tiết sau.
+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để...
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.
- Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh:
+Nặn hình theo đ/điểm của con vật nh:mình,đầu.. + Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ...
+ Cách vẽ, xé dán nh đã h- ớng dẫn ở các bài trớc.
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán
con vật mà em thích.
- Học sinh chọn con vật theo ý thích để nặn. - Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho bộ phận con vật. Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: + Hình dáng. Đặc điểm. + Thích nhất con vật nào. Vì sao? - Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình.
* Dặn dò: - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng, tranh phong cảnh.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần30 Bài 30: Vẽ tranh
Đề tài vệ sinh môi trờng I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu về vệ sinh môi trờng- Biết cách vẽ tranh. - Vẽ đợc tranh đề tài Vệ sinh môi trờng.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trờng.
- Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trờng và tranh phong cảnh. HS : - Tranh, ảnh phong cảnh- Bút chì, màu vẽ- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học –
1.Tổ chức. (2 )’ - Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu
Gv g/thiệu 1 số tranh,ảnh đt vệ sinh m.trờng để HS biết cách s/xếp h.ảnh, màu sắc và...
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15
15
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để hs n/xét: - Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi trờng xanh - sạch - đẹp. + Lao động vệ sinh ở trờng, ở nhà, đờng làng ngõ xóm, phố phờng, nơi công cộng ...
- Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:
- Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
+ Vẽ ngời đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tới cây, ...)
+ Vẽ thêm nhà, đờng cây ... cho tranh sinh động. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh;
+ HS quan sát tranh - trả lời: + Vẻ đẹp của môi trờng xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữa gìn môi trờng xanh - sạch- đẹp + Trồng cây xanh. + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định. + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trờng,nơi công cộng. + Lao động trồng cây ... + Vẽ hình ảnh chính trớc (có thể vẽ to, ở giữa tranh)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho HS. - Giáo viên gợi ý học sinh:
Chú ý vẽ dáng ngời phù hợp với các họat động. + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt)
+ Vẽ màu tơi, trong sáng. + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trờng.
+ Cách tìm, chọn nội dung. + Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh. C
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ
đẹp và hớng dẫn các em nhận xét về:+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh
- Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao. - Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs.
* Dặn dò: