Ngoài chuyển về giảm Với những yếu tố bất lợi này, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cán cân

Một phần của tài liệu các vấn đề cơ bản của cán cân thanh toán quốc tế và thực tiễn tình hình cán cân thanh toán quốc tế của việt nam trong 3 năm trở lại đây (Trang 81)

II. Thực tiễn tình hình cán cân

ngoài chuyển về giảm Với những yếu tố bất lợi này, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cán cân

lợi này, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cán cân thanh toán tổng thể năm 2009 có thể sẽ bị thâm hụt lớn.

• Sau khi bị thâm hụt lớn trong năm 2009, tiếp tục bị thâm hụt trong năm 2010, cán cân thanh toán của Việt Nam đã đạt thặng dư trong năm 2011, tiếp tục thặng dư trong quý I (4,28 tỷ USD), quý II (2,17 tỷ USD), tính chung 6 tháng đạt 6,45 tỷ USD và ước năm 2012 thặng dư 8 tỷ USD; mục tiêu năm 2013 được xây dựng là tiếp tục thặng dư. Như vậy, cán cân thanh toán của Việt Nam đã chuyển vị thế từ bị thâm hụt lớn sang thặng dư do nhiều

nguyên nhân. Các chuyên gia cho rằng, nguyên của chuyển biến này là do trong cơ cấu có một số cán cân thành phần đã thâm hụt ít hơn hoặc đã chuyển từ bị thâm hụt sang có thặng dư.

• Trước đó, dự trữ ngoại hối Việt Nam từng đạt 23,9 tỉ USD vào năm 2008 và liên tục giảm cho 23,9 tỉ USD vào năm 2008 và liên tục giảm cho đến 2011 trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn.

Từ mức dự trữ 9 tỉ USD hồi cuối năm 2011, đến nay, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã tăng trên nay, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã tăng trên 20 tỉ USD, tương ứng 2,4 tháng nhập khẩu. Dự trữ ngoại tệ đã quay trở lại sau đợt sụt giảm mạnh kể từ 2008.

Các lý do khiến cho cán cân thanh toán của VN thặng dư trong năm 2011 2012

Thứ nhất, giữ và tăng tốc độ kim ngạch xuất khẩu, nhưng phải khắc phục tình trạng khu vực kinh tế trong nước của xuất khẩu tăng thấp; kiềm chế tốc độ tăng nhập khẩu những mặt hàng cần hạn chế, không khuyến khích nhập khẩu; kiểm tra giám sát chặt chẽ và xử phạt nghiêm tình trạng tạm nhập, tái xuất.

Thứ ba, tạo điều kiện đẩy mạnh việc thu hút tốt hơn lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là kiều hối, khách quốc tế đến Việt Nam, vì đây là những nguồn ngoại tệ lớn và quý.

Thứ tư, Giảm tỷ lệ nắm giữ vàng và đô la trong dân, như hạn chế kinh doanh đôla và vàng bằng các chính sách thạt chặt trong giao dịch. Bởi nhập khẩu chính ngạch sẽ làm gia tăng nhập khẩu, dễ quay lại nhập

siêu; mà nhập lậu cũng sẽ gây tác động kép, đó là tỷ giá tăng sẽ làm cho các DN, cá nhân găm giữ USD, hạn chế bán cho ngân hàng, tác động không tốt đến dự trữ ngoại hối, Nhà nước vừa không thu được thuế, trong khi có một lượng vàng, USD rất lớn còn tồn đọng trong dân .

Một phần của tài liệu các vấn đề cơ bản của cán cân thanh toán quốc tế và thực tiễn tình hình cán cân thanh toán quốc tế của việt nam trong 3 năm trở lại đây (Trang 81)