Số học phần, đơn vị học trình toàn khóa:

Một phần của tài liệu chương trình giáo dục đại học chuyên nghành thiết kế tàu thuỷ (Trang 30)

160 Tín chỉ của 79 học phần, kể cả Thực tập tốt nghiệp và Luận văn tốt nghiệp.

10.2. Học phần

 Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến Tín chỉ, được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ, riêng các học phần Đồ án thiết kế Học phầncó khối lượng 01 tín chỉ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của Học phầnho c được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do trường quy định.

 Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.

+ Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy.

+ Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của cố vấn học tập nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn ho c được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.

10.3. Mã số học phần:

Mã số các học phần theo quy định chung của nhà trường, bao gồm 06 chữ số (xxx xxx):  Nhóm ba chữ số đầu tiên (ABC …) chỉ tên bộ môn, danh mục các bộ môn và mã số các

bộ môn cho tại Phụ lục 1.

 Nhóm ba chữ số tiếp sau (… D.EF) chỉ tên học phần do bộ môn phụ trách, cho tại Phụ lục 2. trong đó:

 Chữ số đầu (D): ngành học.

 Phần mã mở rộng, được cấu trúc G (H.I.J): Chữ số đầu từ trái sang là số tín chỉ học phần ví dụ 2 tín chỉ học phần vẽ tàu; chỉ học phần Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lê nin…

 Chữ số thứ 2 từ trái sang: là số tiết lý thuyết trên lớp.

 Chữ số thứ 3 từ trái sang: là số tiết (bài tập/ thảo luận/tham quan/ thực hành/tự học theo hướng dẫn của giảng viên) trên lớp.

 Chữ số thứ từ trái sang: là số tiết tự học ở nhà.

Ví dụ: môn Lý thuyết tàu II có mã số 071 702-3(2.1.6) mang ý nghĩa sau: Môn này do bộ môn Lý thuyết –Thiết kế tàu phụ trách; giảng dạy cho ngành Thiết kế tàu/công nghệ đóng tàu; là môn thứ hai do bộ môn đảm nhiệm; môn này có 3 tín chỉ, mỗi tuần có 2 tiết lên lớp lý thuyết, 01 tiết bài tập/ thảo luận/thực hành/tự học theo hướng dẫn của giảng viên trên lớp và 6 tiết tự học kéo dài suốt học kỳ 1 tuần.

10.4. Số đơn vị Tín chỉ (viết tắt TC)

 Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên.

 01 Tín chỉ = 17 tiết giảng lý thuyết ho c thảo luận

= 25 - 40 giờ thực hành thí nghiệm = 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở

= 45 - 60 giờ chuẩn bị tiểu luận ho c luận văn.  01 tiết học được tính bằng 50 phút.

10.5. Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình (hoặc ngành đào tạo)

 Điểm xét tuyển vào chương trình Thiết kế tàu thủy là xét chung cho ngành Kỹ thuật tàu thủy ho c nhóm ngành Kỹ thuật trong kỳ tuyển sinh thi đầu khoá học, chỉ tiêu tuyển sinh cho nhóm ngành này khoảng 150 – 250 V/năm (tính từ năm học 2007 đến 201 ).

 au khi kết thúc phần học chung bắt buộc cho ngành Kỹ thuật tàu thủy (4 học kỳ đầu), căn cứ vào nguyện vọng của sinh viên, điểm trung bình chung học tập của V để xếp V vào chương trình đào tạo phù hợp. Mỗi sinh viên được đăng ký một số nguyện vọng chọn chương trình, theo thứ tự ưu tiên. Hiệu trưởng quy định số lượng cụ thể các chương trình (ho c ngành đào tạo) mà sinh viên được quyền đăng ký.

 Đăng ký học của sinh viên: Trong 0 học kỳ đầu, sinh viên sẽ học các môn cơ bản và cơ sở giống nhau, các học kỳ sau đó có sự khác biệt. Chi tiết đăng ký học tuân theo hướng dẫn trong sơ đồ phân bố các Học phầntheo học kỳ (phụ lục 3).

Một phần của tài liệu chương trình giáo dục đại học chuyên nghành thiết kế tàu thuỷ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)