PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra xã hội học chương 4 ths nguyễn thị xuân mai (Trang 57)

I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤN

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Những vấn đề chung

1

Các loại quan sát

2

Các bước tiến hành việc quan sát

1. Những vấn đề chung

Mục đích Khái niệm

Ưu điểm

Khái niệm

Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu thông qua tri giác có kiểm soát các sự kiện, hành vi, nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

Ưu điểm

 thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chân thực.

 trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau của đối tượng ở các thời điểm khác nhau.

 ít gây phản ứng từ phía đối tượng hơn các phương pháp khác.

 trong một số trường hợp, chỉ có thể thu thập thông tin bằng phương pháp quan sát.

Hạn chế

 đòi hỏi nhiều công sức và chi phí.

 không kiểm soát được các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến kết quả quan sát.

 một số nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp quan sát.

 thông tin thu thập được bằng quan sát mang tính chủ quan và khó định lượng.

 nhiều trường hợp người quan sát không được sự đồng tình của đối tượng khi tiến hành quan sát.

Mục đích

 nghiên cứu dự định thăm dò khi chưa có khái niệm rõ ràng về vấn đề nghiên cứu.

 kiểm tra thông tin bằng các phương pháp khác.

 được thực hiện trên quy mô nghiên cứu nhỏ không dùng kết quả để phân tích, mà chủ yếu là nghiên cứu trường hợp, phân tích định tính.

II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Những vấn đề chung

1

Các loại quan sát

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bước tiến hành việc quan sát

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra xã hội học chương 4 ths nguyễn thị xuân mai (Trang 57)