0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hấp thu, chuyển húa

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HOÁ SINH VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Trang 48 -48 )

- Muối khoỏng dựng xong thường được thải ra ngoài theo mồ hụi, nước tiểu và phõn.

3.1.2. Hấp thu, chuyển húa

Hiệu quả hấp thu calci của cơ thể dao động từ 60-80%. Trẻ em

đang phỏt triển cú thể hấp thu calci đạt đến 75%. Quỏ trỡnh hấp thu calci phức tạp và phụ thuộc nhiều yếu tố khỏc nhau

• Calci đượ hấp thu bằng 2 cơ chế khỏc nhau: khếch tỏn thụ động và vận chuyển tớch cực. Hấp thu tớch cực cần sự cú mặt của vitamin D

3.1.2. Hấp thu, chuyển húa

• Người trưởng thành bỡnh thường, 95% lượng calci được hấp thụ bằng con đường tớch cực phụ thuộc vào vitamin D.

• Những yếu tố làm tăng hấp thu: vitain D; acid trong hệ tiờu húa; lactose; protein và phosphor.

• Những yếu tố làm giảm hấp thu hoặc tăng mất calci: acid oxalic; acid phytic; tăng nhu động ruột; ớt vận động cơ thể; caffeine.

3.1.3. Nhu cầu và khuyến nghị

 Trẻ bỳ mẹ: trong những thỏng đầu, lượng calci do sữa mẹ cung cấp đủ nhu cầu,

 Trẻ em: trẻ 1-10 tuổi cú thể hấp thu tới 75% calci của khẩu phần ăn

3.1.3. Nhu cầu và khuyến nghị

 Phụ nữ cú thai: Khuyến nghị calci là 400mg so với khụng cú thai.

 Phụ nữ cho con bỳ: khuyến nghị cũng 400mg cao hơn so với khụng cho con bỳ và phũng giảm dự trữ calci trong xương.

 Người trưởng thành: bắt đầu cú hiện tượng mất calci và loóng xương. Nhu cầu khuyến nghị là 800mg

3.2. Iod (I )

Là một vi chất cú mặt trong cơ thể với một lương rất nhỏ, khoảng 0.00004% trọng lượng cơ thể (15-23mg ), nhỏ hơn 100 lần so với lượng sắt trong cơ thể.

3.4.1. Vai trũ

 Chức năng quan trọng nhất của Iod là tham gia tọa hoocmon giỏp T3 (triiodothyronine ) và T4 (thyroxine ).

 Sự cú mặt của nguyờn tử iod với những liờn kết đồng húa trị trong cấu tạo của hoocmon. Hoocmon giỏp đống vai trũ quan trọng trong việc điều húa phỏt triển cơ thể.

3.4.1. Vai trũ

 Nú kớch thớch tăng quỏ trỡnh chuyển húa tới 30%, tăng sử dụng oxy và làm tăng nhịp tim.

 Hoạt động của hoocmon giỏp là tối cần thiết cho phỏt triển bỡnh thường của nóo

3.4.2. Hấp thu và chuyển húa

Iod cú trong thực phẩm dưới dạng ion ( I-), iod vụ cơ tự do,

hoặc dạng nguyờn tử đồng húa trị của cỏc thành phần hữu cơ, và chỳng cần phải được tự do trước khi hấp thu.

 . Ion iod được hấp thu nhanh ỏ ruột non, sau đú iod tự do được chuyển đến khu vực gian bào.

3.4.2. Hấp thu và chuyển húa

 Iod tự do được khử thành ion iod và được hấp thu. Một số iod cú mặt trong khụng khớ và được sử dụng như một chất đốt

nhiờn liệu, và cú thể được hấp thu qua da và phổi.

 Iod được hấp thu sẽ được nhanh chống đi vào hệ mạch mỏu; một phần ba lượng này được tuyến giỏp thu nhận.

3.4.2. Hấp thu và chuyển húa

 Phần cũn lại được qua thận và lọc vào nước tiểu.

 Một phần nhỏ mất qua hơi thở và qua phõn. Bài tiết iod cú tỏc dụng chống lại hiện tượng tớch lũy iod và gõy độc.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HOÁ SINH VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Trang 48 -48 )

×