154 Xuất hàng hĩa để

Một phần của tài liệu kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty potmasco.doc (Trang 25 - 29)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN HÀNG HĨA.

1. Mua Hàng Trong Nước:

154 Xuất hàng hĩa để

Xuất hàng hĩa để

gia cơng chế biến 111,112,331 133(1) Chi phí chế biến Xuấthàng trả cho người bán 331 156 Giá thanh tốn số hàng thực nhập (do bên bán giao thiếu)

133

331

111,334,138(8)138(1) 138(1)

Bên bán giao tiếp cho đủ số

Bên bán khơng giao tiếp.

Bắt người chịu trách nhiệm bồi thường.

Hàng thiếu chờ xử lý

c. Trường hợp nhập kho phát sinh thừa:

d. Chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại.

2.Nhập khẩu hàng hĩa.

2.1. Đặc điểm về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa:

− Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một bộ phận của lĩnh vực lưu thơng hàng hĩa, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế với chức năng lưu chuyển hàng hĩa giữa trong nước và nước ngồi. Hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường cho nền sản xuất trong nước, đồng thời cũng phục vụ nhu cầu trong nước về những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu về mặt số lượng và chất lượng.

− Quá trình lưu chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu theo một vịng khép kín phải trải qua hai giai đoạn : mua và bán hàng xuất khẩu; mua và bán hàng nhập khẩu. Vì vậy, thời gian lưu chuyển hàng hĩa thường dài hơn lưu chuyển hàng hĩa trong nước.

331 156

Nhập kho theo hĩa đơn

133338(1) 338(1) Nhập kho hàng thừa Mua luơn hàng thừa 111,112,331 156(1) 111,112,331

Giá thanh tốn Hàng mua trả lại và

giảm giá hàng mua 515

Chiết khấu mua hàng

− Việc thanh tốn tiền hàng xuất, nhập khẩu rất đa dạng và phức tạp, nĩ phụ thuộc vào điều khoản ký kết trên từng hợp đồng và phải phù hợp với thơng lệ thanh tốn quốc tế. Các phương thức thanh tốn quốc tế thường dùng là : nhớ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ …

− Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam thường mua hàng nhập khẩu theo điều kiện CRF, CIF, CPT và bán hàng xuất khẩu theo điều kiện FOB.

2 2.2.Kế tốn nhập khẩu trực tiếp.

2.2.1. Đặc điểm:

Qua quá trình tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước, doanh nghiệp tự tìm nhà cung cấp và ký kết hợp đồng kinh tế. Mọi thủ tục và chi phí phát sinh nhập khẩu hàng hĩa thì Cơng ty trực tiếp đảm nhận.

2.2.2. Thủ tục, chứng từ nhập khẩu:

− Chứng từ tài chính : hối phiếu (Bill of Exchange), lệnh phiếu (Promissory Note), séc (Check) … Chứng từ tài chính là cơ sở để thanh tốn, chi trả.

− Chứng từ thương mại : thơng thường cịn gọi là bộ chứng từ hàng hố nhằm thuyết minh về tình trạng hàng hố cũng như tình trạng bao bì hàng hố gồm cĩ :

+ Hố đơn thương mại (Commercial Invoice).

+ Chứng từ vận tải (vận đơn đường biển, vận đơn hàng khơng, chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sơng, chứng từ vận tải đa phương thức, … )

+ Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy/ certificate).

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa (Certificate of Origin). + Giấy chứng nhận chất lượng hàng hĩa (Certificate of

Quality).

+ Giấy chứng nhận số lượng hàng hĩa (Certificate of Quantity).

+ Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight). + Phiếu đĩng gĩi hàng (Packing list)…

− Các chứng từ khác : phiếu chi, giấy báo nợ… 2.2.3.Tài khoản sử dụng .

Tài khoản : 144, 331, 33312, 3332, 3333, 156, 157, 632, 413, 007…

2.2.4.Trình tự hạch tốn.

Chú thích :

(1a) Ký quỹ mở thư tín dụng để nhập khẩu hàng hĩa. Trường hợp tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá xuất quỹ

(1b) Ký quỹ mở thư tín dụng để nhập khẩu hàng hĩa. Trường hợp tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá xuất quỹ

(2) Nhập hĩa đơn của đơn vị bán nước ngồi và phiếu nhập kho hàng nhập khẩu (tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận)

(3) Tính thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp (nếu cĩ) (4) Thuế GTGT hàng nhập khẩu (được khấu trừ) phải nộp.

(5) Chi phí vận chuyển phải thanh tốn cho đơn vị vận chuyển trong nước.

(6) Thanh tốn cho đơn vị bán nước ngồi bằng tiền ký quỹ (nếu cĩ chênh lệch tỷ giá hối đối thì ghi nhận vào 515 hoặc 635)

TK1111,1122 TK144 TK331(NN) TK1561 TK333(3) TK333(1,2) TK331(TN) TK133 TK1562 (1a) (6) (2) (3) Chi phí vận chuyển (4) (5) (7) TK515 TK1111,1122 TK635 (1b)

(7) Thanh tốn các khoản thuế và dịch vụ nhận cung cấp trong nước bằng tiền (Việt Nam đồng).

2.3.Kế tốn nhập khẩu ủy thác:

2.3.1. Đặc điểm :

Sau khi nghiên cứu thị trường, một số mặt hàng chưa cĩ trong nước hoặc cĩ rất ít doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu. Tuy nhiên do doanh nghiệp khơng tìm được nhà cung cấp hay chưa cĩ giấy phép nhập khẩu trực tiếp… thì doanh nghiệp sẽ ủy thác cho đơn vị khác nhập khẩu hộ và trả phí cho doanh nghiệp đĩ.

Bên nhận uỷ thác nhập phải thực hiện tồn bộ cơng ciệc của đơn vị trực tiếp nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu, tiếp nhận hàng hố và thơng báo cho đơn vị uỷ thác nhập đến nhận hàng khi hàng về. Các chi phí kiểm nhận, giám định, bốc dỡ,... bên uỷ thác nhập chịu, bên nhận uỷ thác trả thay thì sau đĩ sẽ thu lại của bên uỷ thác nhập. Bên nhận uỷ thác nhập được hưởng phí uỷ thác tính theo tỷ lệ % trên trị giá hàng nhập khẩu.

2.3.2. Thủ tục, chứng từ :

Sử dụng bộ chứng từ nhập khẩu giống như trường hợp nhập khẩu trực tiếp, nhưng cịn kèm theo hợp đồng ký kết giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác nhập khẩu.

Sau khi bên nhận ủy thác nhận hàng về cho doanh nghiệp kèm theo bộ chứng từ thanh tốn là hợp đồng ký kết giữa hai bên. Đơn vị ủy thác sẽ tiến hành thanh tốn tồn bộ cho đơn vị nhận ủy thác.

2.3.3. Trình tự hạch tốn:

a.Kế tốn ở đơn vị ủy thác nhập khẩu.

b.Kế tốn ở đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu.

TK156

Một phần của tài liệu kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty potmasco.doc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w