Vai trò chính của enzyme trong CNTP

Một phần của tài liệu XÚC TÁC ENZIM (Trang 31)

CNTP

• 1) Enzyme khắc phục khiếm khuyết tự nhiên của nguyên liệu:

• Ví dụ: trong sản xuất bia, nguyên liệu chính là

malt đại mạch. Để khắc phục malt đại mạch chất lượng kém thường dùng các chế phẩm enzyme thủy phân thuộc hệ amilaza như Termamyl 120L hoặc SC , hệ enzyme proteaza như Neutrase

0,5L.

• Hoặc đưa enzyme pectinaza vào để phá vỡ

màng tế bào thực vật giúp tạo ra các vết nứt trên quả tạo thành rãnh thoát dịch chiết ra ngoài --> làm tăng hiệu suất chiết dịch quả.

• 2) Enzyme nâng cao giá trị thương phẩm của nguyên liệu

• Ví dụ:trong công nghiệp chế biến tinh bột, mục đích của nhà máy chế biến tinh bột là chuyển hóa tinh bột từ một hợp chất có phân tử lượng cao, hệ số hấp thu kém hầu hết các nhà máy chế biến tinh bột trên thế giới đã chuyển sang sử dụng phương pháp enzyme mà CN mới này đã khắc phục đựơc toàn bộ nhược điểm trên của pp axit

• 3) Enzyme là công cụ trong quá trình chuyển hóa công nghệ

• Ví dụ: trong sản xuất bia, quá trình chế biến dịch đường có mục tiêu là tìm điều kiện tối ưu

chuyển nhiều nhất có thể các chất có trong

nguyên liệu đi vào dịch trở thành chất chiết của dịch đường.

• Để đạt được mục đích này thì ngoài quá trình khuyếch tán đơn giản của các thành phần mà chủ yếu là quá trình chuyển hóa các hợp chất cao phân tử không hòa tan thành các chất thấp phân tử hàon tan dưới tác dụng của nhiều hệ enzyme khác nhau.

• 4) Enzyme tăng tính chất cảm quan của sản phẩm: • quá trình thủy phẩn lipit nhờ lipaza --> hợp chất

azzetal, xeton có mùi đặc trưng của sản phẩm Ví dụ: làm trong rượu vang nhờ chủ yếu là

pectinaza. enzyme sử dụng phải có khả năng chịu được nồng độ rượu rừ 10-12% và không ảnh

hưởng đến màu sắc và mùi vị của sản phẩm. •

Trên thị trường có 3 chế phẩm sử dụng để làm trong dịch quả là:

- Pectinex 3XL,Pectinex AR: chịu được nồng độ rượu cao

- Viscozyme 120L : chịu được nồng độ rượu thấp nhưng chịu được nồng độ đường cao hơn --> sử dụng để làm trong dịch quả cô đặc.

• Tầm quan trọng của enzym trong chất tẩy rửa. - Giúp tăng hiệu quả của việc giặt tẩy.

- Giảm thời gian giặt nhờ khả năng phân hủy vết bẩn nhanh chóng.

- Giảm năng lượng tiêu thụ do có thể giặt ở nhiệt độ thấp.

- Giảm lượng nước tiêu thụ do hiệu quả giặt rửa cao.

- Giảm ảnh hưởng đối với môi trường vì enzym là chất có thể phân hủy sinh học.

- Làm mới vải vóc nhờ tác dụng của xellulaza. - Tăng độ trắng và chống chất bẩn bám trở lại. Hiện nay, các loại enzym phổ biến được sử dụng trong các sản phẩm chất tẩy rửa là: - proteaza, ipaza, xenlulaza , amylaza

Một phần của tài liệu XÚC TÁC ENZIM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)