Bài sắp học: Hình bình hành.

Một phần của tài liệu HINH 8 - CHUONG I (Trang 31 - 33)

C. Hoạt động dạy học:

2. Bài sắp học: Hình bình hành.

A B C D

A. Mục tiêu :

 Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành, nhận biết một tứ giác là hình bình hành, c/m hai đoạn thảng, hai góc bằng nhau.

 Thái độ: Rèn thêm một bước về tư duy logic, tư duy phân tích, tổng hợp.

B. Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ.

HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để làm bài tập 43 SGK.

C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Cho hình vẽ, biết  = 1200, góc D = 600, góc C = 1200. chứng minh: AB // CD; AD // BC.

2. Bài mới: Như đã c/m ở trên, tứ giác ABCD có AB //CD; AD //BC. Vậy ABCD là hình gì ? Nó có tính chất như hình thang không ?…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Từ KTBC gv giới thiệu định nghĩa hình bình hành.

Yêu cầu HS nhắc lại.

GV: Như vậy có thể định nghĩa hbh bằng cách khác được không ?

Theo tính chất của hình thang thì em có nhận xét gì về các cạnh đối của hbh ? GV yêu cầu HS làm ?2. GV bằng cách thực hiện phép đo góc, em có nhận xét gì về các góc đối của hbh ? Chứng minh nhận xét đó ? HS nêu định nghĩa hbh.

HS hbh là hình thang có 2 cạnh bên song song. Trong hbh các cạnh đối bằng nhau.

HS làm ?2. 1/ Định nghĩa: ABCD hbh    ⇔ BC AD CD AB // // 2/ Tính chất:

C D A E C F B D GV em có nhận xét gì về giao điểm 2 đường

chéo của hbh ? C/m nhận xét đó ?

Để củng cố phần này, GV cho HS làm bài tập sau: (ghi ở bảng phụ)

Cho hình vẽ bên, trong đó D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh rằng: BDEF là hình bình hành.

Từ định nghĩa, Gv hỏi: Muốn c/m 1 tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào ?

Hãy nêu mệnh đề đảo của t/c a/. chứng minh điều đó.

GV cho HS đọc các dấu hiệu 3, 4, 5 trong SGK. (Về nhà HS tự c/m các dấu hiệu đó và xem như bài tập về nhà)

1. Củng cố:

GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Khi 2 đĩa cân nâng lên hạ xuống, ABCD luôn là

∆ADC = ∆CBA (c.c.c)

=>Bˆ =Dˆ

tương tự c/m: Â = C HS 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C/m tương tự. HS hoạt động nhóm: EF // AB (đtb) DE // BC (đtb) => BDEF là hbh (đnghĩa)

HS: Theo định nghĩa, ta c/m tứ giác đó có các cạnh đối song song.

HS phát biểu mệnh đề đảo: tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

HS c/m tương tự mệnh đề này.

HS đọc các dấu hiệu nhận biết cò lại SGK. HS trả lời:

Ta luôn có: AB // CD; AB = CD => ABCD là hbh.

Định lý: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Một phần của tài liệu HINH 8 - CHUONG I (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w