Thứ sáu ngày15 tháng 9 năm 2006.
S á NG
Toán.
Hỗn số (tiếp theo).I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài. b)Bài mới.
* Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
-Hớng dẫn học sinh cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Viết, đọc các hỗn số:+ 2 3 2 (hai và hai phần ba ). + 6 10 5
(sáu và năm phần mời)
Nội dung ĐL Phơng pháp PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập luyện.
b) Trò chơi “ Kết bạn ’’.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - Động viên nhắc nhở các em. 3/ Phần kết thúc.
-Hớng dẫn học sinh hệ thống bài. -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.
6-10’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. * Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo. - Ôn cách xin phép ra vào lớp... - Ôn các động tác đội hình đội ngũ * Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy).
* Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng. - Lu ý cách đọc các hỗn số. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: HD làm vở. - Chấm chữa, nhận xét. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1 4 3 ( một và ba phần t) + 2 100 40
( hai và bốn mơi phần một trăm) - Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số. + Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu...
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT.
A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét.
Bài tập 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
- Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá.
nhớ.
4) Phần luyện tập. Bài tập 1.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
- HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở.
5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở.
Tập làm văn.
Luyện tập làm báo cáo thống kê.I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
4. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT.
A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét.
Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hơng và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phát biểu ý kiến.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá.
- HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập.
Bài tập : HD làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng tra”.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
Âm nhạc.
Ôn 4 bài hát đã học ở lớp 4.
( giáo viên bộ môn dạy).
---.
CHI ề U
Toán*.
Ôn tập: Hỗn số.I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài. b)Bài mới.
* Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
-Hớng dẫn học sinh cách chuyển một hỗn số thành một phân số. * Luyện tập thực hành. - Viết, đọc các hỗn số: + 2 3 2 (hai và hai phần ba ). + 6 10 5
(sáu và năm phần mời) + 1 4 3 ( một và ba phần t) + 2 100 40
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng. - Lu ý cách đọc các hỗn số. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: HD làm vở. - Chấm chữa, nhận xét. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số. + Nhận xét bổ xung.
- Làm nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung.
Âm nhạc*.
Ôn 4 bài hát đã học ở lớp 4.
( giáo viên bộ môn dạy).
---. Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 2.I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu.