I, NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

Một phần của tài liệu giao an tuan 21 (Trang 27 - 31)

PHẦN NỘI DUNG Đ. LỰƠNG PHƯƠNG P. TỔ CHỨC

MỞ Đầu Đầu BẢN Kết thúc

- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .

-Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay cẳng tay cách tay gối hơng

-Chạy chậm trên sân trường. Trị chơi : “ Cĩ chúng em “ -Gọi một học sinh lên thực hiện động tác so dây trao dây. - Ơn nhảy dây cá nhân :

• Cho học sinh đứng tại chỗ mơ phỏng động tác so dây và trao dây , quay dây sau đĩ cho học sinh thực hiện nhảy khơng dây rồi cĩ dây

- Cho vài học sinh lên thực hiện nhảy dây được cho cả lớp cùng xem . Chia tổ tâp luyện .Gv đi đến từng học sinh thực hiện chưa được chỉ bảo .

Lưu ý : Khơng cho học sinh vừa nhảy vừa chạy .

Chơi trị chơi:” Lị cị tiếp sức “.

- Phổ biến lại cách chơi và cho chơi thử một lần

Cho các em thi chính thức GV trực tiếp điều khiển .

Đội nào thực hiện nhanh nhất và ít lần phạm quy là đội đĩ thắng . Đi thường theo nhịp và vỗ tay hát một bài .

GV cùng học sinh hệ thống lại tiết học .

. Nhắc nhở học sinh về nhà ơn nội dung nhảy dây .

2-3 phút 1phút 3phút . 10-12phút 5-7phút 1-2phút 2-3phút                                      Các tổ tập luyện theo các khu vực khác nhau .Khi tổ chức tập luyện cĩ thể chia thành từng đơi tập luyện GV thường xuyên chỉ dẫn sửa chữa động tác sai cho học sinh .động viên kịp thời những em nhảy đúng . Cĩ thể cho học sinh thay nhau đếm số lần thực hiện được . Chú ý đề phịng khơng để xảy ra chấn thương .      Ngày soạn : Ngày1/2/2007

Chính Tả : (Nhớ - Viết)

BAØN TAY CƠ GIÁO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ bàn tay cơ giáo .Viết đúng những từ khĩ : thoắt , mềm mại , toả , dập dềnh , lượn …

- Làm đúng các bài tập phân biệt và điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr / ch ,hỏi / ngã ) - DG,HS viết cẩn thận , trình bày sạch đẹp .

II. CHUẨN BỊ :

-GV : Viết 2 lần bài tập 2b vào bảng lớpï. -HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát 1.Ổn định : Hát

2. Bài cũ : Gọi 2 HS viết bảng : trêu chọc, đỗ xe , ngả mũ .( K’Bus , Thương)

Lớp viết vở nháp – GV nhận xét, sửa bài.

3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả

a )Tìm hiểu nội dung bài viết . - GV đọc mẫu đoạn viết. - Gọi HS đọc đoạn viết.

H. Từ bàn tay khéo léo của cơ giáo các em học sinh đã thấy những gì?

-Từ bàn tay cơ giáo em đã thấy: chiếc thuyền , ơng mặt trời , sĩng biển H: Bài thơ nĩi lên điều gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài thơ cho biết bàn tay cơ giáo khéo léo mềm mại như cĩ phép màu đã mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ . b)Hướng dẫn cách trình bày .

H: Bài thơ cĩ mấy khổ ? - Bài thơ cĩ 3 khổ thơ .

H: Mỗi dịng thơ cĩ mấy chữ? - Mỗi dịng thơ cĩ bốn chữ .

H: Chữ đầu dịng thơ phải viết như thế nào ?

- Chữ đầu dịng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3 ơ.

H Giữa hai khổ thơ ta trình bày như thế nào ?

c) Hướng dẫn viết từ khĩ .

-Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm, tìm từ khĩ.

- HS lắng nghe .

-2 HS đọc lại – Lớp đọc thầm theo.

-Yêu cầu HS nêu từ khĩ - GV gạch chân các từ khĩ ở bảng phụ.

- Yêu cầu HS đọc lại các từ khĩ. - GV đọc từ khĩ.

- Nhận xét – sửa sai.

- Hướng dẫn viết vở – nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi.

d) Viết chính tả .

- Gọi 3 học sinh đọc thuộc bài thơ . -Yêu cầu HS tự viết bài.

- Đọc cho HS sốt bài.

- Thu 10 bài chấm – nhận xét, gọi HS lên sửa bài.

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc bài tập 2a. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 2 HS thi làm bài đúng, nhanh. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

+ trí thức,chuyên ,trí ĩc , chữa bệnh , chế

tạo , chân tay , trí thức , trí tuệ

- Gọi HS đọc lại đáp án.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b . - Cho HS tự làm vào vở.

-Giáo viên nhận xét sửa bài .

-HS đọc những từ khĩ .

- HS viết bảng con – 2 HS viết bảng lớp. - HS lắng nghe .

- HS viết bài vào vở .

- 3 HS đọc cả lớp nhẩm theo . - HS tự viết bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS tự sốt bài . Đổi chéo bài – sửa sai . - Theo dõi – sửa bài .

-1 HS đọc bài tập - lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào vở.

- 2 HS xung phong lên bảng thi đua – Lớp theo dõi, cổ vũ.

- 2 HS đọc. - 1 HS đọc :

-HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét.

*Đáp án : ở đâu , cũng,những , kĩ sư , kĩ

thuật ,kĩ sư , sản xuất , xã hội , bác sĩ , chữa bệnh .

4. Củng cố – Dặn dị :

- Nhận xét tiết học –chữ viết của HS - biểu dương HS học tốt. - Về viết lại những lỗi sai.

___________________________________

Tự Nhiên - Xã Hội : THÂN CÂY (tiếp theo) I.MỤC TIÊU:

-HS nêu được chức năng của thân cây.

- Kể ra được những lợi ích của một số thân cây. - GD.HS cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây cối.

II.CHUẨN BỊ:

- Dặn HS làm bài thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước khi học bài này một tuần. -HS : SGK , vở bài tập, thực hành bài trước .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định: Hát. 1.Ổn định: Hát.

2.Bài cũ: Gọi 2HS lên trình bày nội dung bài..

H: Kể tên một số cây thân gỗ, một số cây thân thảo mà em biết ?(Ka’Thị) H: Thân cây su hào cĩ gì đặc biệt ?(Thiệu)

3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề

Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học

*Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.

1. Mục tiêu :

+Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây .

2.Cách tiến hành: * Tổ chức, hướng dẫn.

-GV hỏi cả lớp những em nào về nhà thực hành theo lời dặn của cơ.

H: Rạch thử vào thân cây ( đu đủ , cây chuối …)em thấy thế nào ?

H: Bấm một ngọn cây ( mướp ,khoai lang ,bầu…)nhưng khơng làm đứt rời khỏi thân . Vài ngày sau, em thấy ngọn cây ấy như thế nào ? H: Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây cĩ chứa nhựa ?

- Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do khơng nhận đủ nhựa cây để duy trì để duy trì sự sống.Điều đĩ chứng tỏ trong nhựa cây cĩ chứa các chất dinh dưỡng để nuơi cây.

*GV chốt ý : Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do khơng nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đĩ chứng tỏ trong nhựa cây cĩ chứa các chất dinh dưỡng để nuơi cây . Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuơi cây .

* Ngồi ra cây cịn cĩ các chức năng khác như : nâng đỡ , mang lá , hoa , quả…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm .

* Mục tiêu : Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật .

- HS nêu .

-Em thấy cĩ nhựa chảy ra. - Em thấy ngọn cây ấy bị héo đi .

- HS nhắc lại .

-HS quan sát tranh thảo luận nhĩm đơi.

*Cách tiến hành :

-Bước 1 : Yêu Cầu HS quan sát các hình

4,5,6,7,8 trang 81 SGK .- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi .

 -Bước 2: Làm việc cả lớp.

-Yêu cầu HS trình bày trước lớp bằng cách cho HS chơi đố nhau. Cụ thể là đại diện của một nhĩm đứng lên nĩi tên một cây và chỉ định một bạn ở nhĩm khác nĩi thân cây đĩ được dùng vào việc gì. HS trả lời được lại đặt ra một câuhỏi khác liên quan đến lợi ích của thân cây và chỉ định bạn ở nhĩm khác trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương nhĩm trình bày tốt. *GV hỏi thêm :

H: Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật ?

H: Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà , đĩng tàu , thuyền , làm bàn ghế ,giường ,tủ …..? H: Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn?

*. Kết luận:

Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc làm nhà , đĩng đồ dùng……

quả bằng cách cho HS chơi đố nhau .Các nhĩm khác bổ sung .

Cả lớp theo dõi .

-Rau muống , khoai lang ,rau cần…. - Thơng, bạch đàn , mít, lim , sến , táu,cẩm lai, dỗi……

- Cây cao su , cây sơn.

-2 HS nhắc lại .

4.Củng cố - Dặn dị :

- Cho HS đọc nội dung Bạn cần biết .

Một phần của tài liệu giao an tuan 21 (Trang 27 - 31)