giải bài tập.
Ví dụ. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Với điểm M
tuỳ ý, tính MAuuur.MBuuur theo AB và MI.
Ví dụ. Chứng minh rằng với các điểm A, B, C tuỳ ý, ta luôn
có AB uuur .uuurAC= 1 2(AB 2 + AC2 − BC2).
Ví dụ. Trên mặt phăng toạ độ vuông góc Oxy cho hai điểm A(1; 3) và B(5; 1).
a) Tìm toạ độ điểm I thoả mãn IOuur + uurIA - IBuur = 0r. b) Tìm trên trục hoành điểm D sao cho góc ADB vuông. b) Tìm trên trục hoành điểm D sao cho góc ADB vuông.
c) Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn MAuuur.MBuuur= MO2. 2. Các hệ thức lợng trong 2. Các hệ thức lợng trong
tam giác
Định lý cosin. Định lí sin. Độ dài đờng trung tuyến trong một tam giác.
Diện tích tam giác. Giải tam giác.
Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đờng trung tuyến trong một tam giác.
- Hiểu đợc một số công thức tính diện tích tam giác nh: S = 1 2 a.ha = 1 2 b.hb = = 1 2c.hc S = 1 2 ab sinC
Chứng minh các định lí cosin, định lí sin và một số công thức tính diện tích tam giác.
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) a = bcosC + ccosB
b) sinA = sinB cosC + sinC cosB
c) a = ha (cotB + cotC).
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
cotA = 2 2 2 4 b c a S + − .
S = 4 abc R S = pr S = p p a p b p c( − )( − )( − ). (Trong đó R, r lần lợt là bán kính đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác).
- Biết một số trờng hợp giải tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết áp dụng định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đờng trung tuyến trong một tam giác để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết áp dụng các công thức tính diện tích tam giác.
- Biết giải tam giác. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
Ví dụ. Tam giác ABC thoả mãn hệ thức
3 3 3 b c a b c a + − + − = a 2. Hãy tính góc A.
Yêu cầu giải tam giác trong một số trờng hợp đơn giản: Tính đợc các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi biết ba yếu tố về cạnh và góc (chẳng hạn: cho trớc độ dài ba cạnh của tam giác; cho trớc độ dài một cạnh và số đo hai góc của tam giác; cho trớc độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa hai cạnh đó).
Ví dụ. Cho tam giác ABC có a = 6; b = 2; c = 3+ 1. Tính các góc A, B, bán kính đờng tròn ngoại tiếp R, trung tuyến ma.
Ví dụ. Hai địa điểm A, B
cách nhau bởi một hồ nớc. Ngời ta lấy một địa điểm C và đo đợc góc BAC bằng 750, góc BCA bằng 600, đoạn AC dài 60 mét. Hãy tính khoảng cách từ A đến B.
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có
S = 2R2sinA sinB sinC.
B
C A