II. Phần ghi nhớ:
2. Thực hành, luyện tập: Bài tập 1:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài tập 2:
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi vào vở.
- HS theo dõi, ghi vào vở . - Lắng nghe, theo dõi.
- HS làm bài nối tiếp:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây 1/3 phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b. 1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm 1/2 thế kỷ = 50 năm 1/5 thế kỷ = 20 năm - HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi:
(?) Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
(?) CM T8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
(?) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3:
- GV y/c HS lên trả lời CH tơng tự bài 3. a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã đợc bao nhiêu năm?
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã đợc bao nhiêu năm?
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về làm BT (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đờng cứu nớc thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở - Nêu y/c của bài tập.
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI.
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm - HS chữa bài . - Lắng nghe - Ghi nhớ ************************************************************************* Tiết 3: chính tả Bài 4:(Nhớ-viết): Truyện cổ nớc mình I-Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu: r/ d/ gi. II-Đồ dùng dạy học
-Thầy: Giáo án, sgk, 1số tờ phiếu khổ to. -Trò : Sách vở, bút ,phấn .
III-Phơng pháp
- Đàm thoại, giảng giải,luyện tập... IV-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức . 2-KTBC
-Gọi H lên bảng viết . -G nhận xét .
3-Bài mới . -Giới thiệu bài :
1-HD H nhớ viết.
-Nhắc H cách trình bày đoạn thơ lục bát
-Chấm chữa 7-10 bài -G nhận xét .
2-HD H làm bài
*Bài tập 2:
a) Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu: r/ d/ gi
-Phát phiếu cho một số H
-G nhận xét - chốt lại . 4-Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học
-Nhắc H về nhà đọc lại những đoạn văn.
-H lên bảng viết tên 5 con vật bắt đầu bằng ch/tr:
-Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột...
-H đọc lại y/c của bài . -H đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Cả lớp đọc thầm .
-H nhớ lại đoạn thơ tự viết bài .
-Từng cặp H đổi vở - soát lỗi sửa những chữ viết sai ra lề trang vở .
-Đọc những đoạn văn - làm bài vào vở .
-Những H làm bài trên phiếu trình bày . -Lớp sửa chữa theo lời giải đúng .
+Nhạc của trúc, nhạc của tre, là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
+Diều bay, diều lá tre bay lng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lng trời. Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
************************************************************************ Tiết 4: lịch sử
Tiết 4: Nớc Âu Lạc I-mục tiêu
- Nớc Âu Lạc là sự nối tiếp của nớc Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà II-Đồ dùng dạy học - Lợc đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ - Hình trong SGK - Phiếu học tập III-Phơng pháp - Đàm thoại, quan sát, thực hành... IV-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1-ổn định tổ chức 2-KTBC
-Gọi H trả lời -G nhận xét 3, bài mới; -Giới thiệu bài.
1-Sự ra đời của nớc Âu Lạc
*Hoạt động1: Làm việc cá nhân. -G y/c H đọc SGK và làm bài tập său.
-G/v HD học sinh
*G kết luận: Cuộc sống của ngời Âu việt và ng-
ời Lạc việt có nhiều điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau. Thục phán đã lãnh đạo ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt đánh giặc ngoại xâm dựng nớc âu lạc tự là An Dơng V- ơng dời đô xuống cổ loa Đông Anh (HN ngày nay)
- Chuyển ý.
2-Những Thành Tựu Của Nớc Âu Lạc
*Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp.
(?) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc là gì?
-G nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
-Hát chuyển tiết.
-Hãy nêu sự ra đời của nớc văn lang?
-Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhău của ngời Lạc việt và ngời Âu Việt. + Sống cùng trên một địa bàn
+ Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau -H lên bảng trình bày bài của mình -H nhận xét bổ sung
-H xác định trên lợc đồ hình 1 nơi đóng đô của n- ớc Âu Lạc
+Kĩ thuật phát triển.Nông ngiệp tiếp tục pt. Đặc biệt là đã chế đợc loại nỏ bắn một lần đợc nhiều mũi tên An Dơng Vơng đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố. Là những thành tựu đặc sắc của ngời dân Âu Lạc
(Qua sơ đồ) -Chuyển ý
3-Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trớc sự xâm lợc của Triệu Đà
-Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Y/c H đọc đoạn trong SGK -G đặt câu hỏi thảo luận
(?) Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà bị thất bại?
(?) Vì sao từ năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phơng Bắc?
-G nhận xét -G chốt lại
-Gọi H đọc bài SGK 4-Củng cố - dặn dò -Củng cố nội dung bài
-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
-H/s đọc từ 217 TCN ...phơng Bắc
-H/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
+ Do dân ta đồng lòng, đoàn kết, một lòng chống giặc có tớng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại. + Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An D- ơng Vơng thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử. Nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phơng Bắc
-H nhận xét bổ sung -H đọc bài học
************************************************************************* Tiết 5: Sinh hoạt
sinh hoạt Tuần 4 i-Nhận xét chung
1-Đạo đức:
- Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tợng gây mất đoàn kết. Xong hiện tợng ăn quà vặt ở cổng trờng vẫn còn.
- Ăn mặc cha đúng qui định, còn một số em mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học 2-Học
tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang cha đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện làm việc riêng.... không chú ý nghe giảng. - Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu....
- Vệ sinh đầu giờ: H tham gia cha đầy đủ. Còn nhiều em thiếu chổi quét. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ.
- Vệ sinh lớp học tơng đối sạch sẽ. II-Phơng Hớng:
*Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt đợc của rơi trả lại
ngời mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà
*************************************************************** *********************************