*Sắp xếp lại để có: A, B, D, H, L.
*Nêu: Tên của 5 bạn: Hụê, An, Lan, Bắc ,Dũng
cũng đợc sắp xếp nh thế? *Sắp xếp: An, Bắc ,Dũng,
Hụê,Lan .
4.Củng cố :
-Nhận xét tiết học , tuyên dơng các em học tốt , nhắc nhở các em còn cha chú ý trong giờ học .
5.Dặn dò:
Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái . Những em viết bài có nhiều lỗi phải viết lại bài
ới sự điều khiển của giáo viên.
-1 em đọc đề bài. -Một số em sắp xếp.
Thủ công GấP TÊN LửA (TIếT 2)
I.Mục tiêu
Thực hành gấp tên lửa theo đúng quy định . Rèn đôi tay khéo léo và gấp đợc tên lửa đẹp. Học sinh có hứng thú và yêu thích gấp hình .
II.Đồ dùng dạy và học
Mẫu tên lửa đợc gấp bằng giấy thủ công . Quy trình gấp tên lửa có hình minh hoạ. Giấy màu , hồ .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp.
2.kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ phục vụ tiết thủ công của học sinh
3. Bài mới
.Hoạt động 1 :Củng cố thao tác gấp tên lửa.
-Gọi học sinh nhắc lại các bớc gấp tên lửa. -Cho học sinh xem lại quy trình gấp tên lửa. -Giáo viên chốt lại các bớc gấp: 2 Bớc Gấp. +Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều nhau.
+Gấp tạo thân và sử dụng.
-Gọi học sinh lên gấp mẫu tên lửa.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp tên lửa.
-Yêu cầu học sinh thực hành gấp tên lửa.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ những em
-Hát .
-Học sinh phải có đầy đủ dụng cụ .
-Một vài em nhắc lại . -Học sinh quan sát .
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
còn chậm.
-Yêu cầu các nhóm dán tên lửa vào giấy to và ghi tên mình vào.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm và tuyên dơng học sinh.
4.Củng cố :
-Cho học sinh đi tham quan sản phẩm của các nhóm khi hoàn thành.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
Về chuẩn bị đồ dùng cho tiết Gấp máy bay phản lực. -2 học sinh lên gấp cả lớp nhận xét, tuyên dơng. -Học sinh thao tác gấp cá nhân. -Các nhóm dán tên lửa.
Tập làm văn Tự GIớI THIệU I.Mục đích yêu cầu:
Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân mình. Biết nghe và nhận xét đợc ý kiến của các bạn trong lớp. Viết đợc 1 bản tự thuật ngắn.
II.Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh hoạ bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời:
+Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học lớp mấy? Trờng nào? Em thích môn học nào? Em thích làm việc gì?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :Giới thiệu bai .Hoạt động 1: Nói lời của em.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh thực hiện lần lợt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói, giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
+Chào bố mẹ khi đi học.
*Con chào mẹ, con đi học a./ Mẹ ơi, con đi học đây ạ./ Tha bố, mẹ con đi học ạ....
+Chào thầy, cô khi đến trờng. *Em chào thầy(cô) ạ!
+Chào các bạn khi gặp nhau ở trờng. *Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/...
-Nêu: Khi chào ngời lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
-Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi với hình thức đóng vai.
-Sau mỗi lần học sinh trình bày , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét , sau đó giáo viên nhận xét và
-Hát
- 2 em: Huy , Hơng.
-1 em đọc đề bài tập 1. -Thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
-Các cặp học sinh lên thực hành.
cho điểm học sinh.
.Hoạt động 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. *Nhắc lại lời các bạn trong tranh. -Treo tranh lên bảng và hỏi: +Tranh vẽ những ai?
*Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút thép và Mít.
+Mít đã chào và tự giới thiệu về mình nh thế nào? *Chào hai cậu, tớ là Mít tớ ở thành phố Tí Hon. +Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nh thế nào?
*Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2.
+Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau nh thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không?
*Ba bạn chào hỏi nhau rất lịch sự.
+Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì?
*Bắt tay nhau rất thân mật.
-Yêu cầu 3 học sinh tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
Hoạt động 3:Viết bản tự thuật
-Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào Vở bài tập.
-Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét.
4.Củng cố:
-Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng cá em học tốt, chú ý học bài. Nhắc nhở các em còn cha chú ý.
5.Dặn dò:
-Chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho ngời thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi ngời và về chuẩn bị trớc bài sau. -1 em đọc. -Học sinh thực hành. -Học sinh làm bài. -Nhiều học sinh tự đọc bản Tự thuật của mình.
Toán LUYệN TậP CHUNG. I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Cấu tạo thấp phân của số cso 2 chữ số.
Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ. Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán có lời văn.
Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet.
II.Đồ dùng dạy và học:
Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn địnlớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng viết các số:
-Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
.Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1:
-Gọi học sinh đọc bài mẫu. -Hỏi:
+20 còn gọi là mấy chục? *20 còn gọi là 2chục
+25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? *25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
-Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị.
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc các nhữ ghi trong cột đầu tiên bảng a (chỉ bảng).
*Số hạng, Số hạng, Tổng. -Hỏi :
+Số cần điền vào các ô trống là số nh thế nào? *Là tổng của hai số hạng cùng cột đó.
+Muốn tính tổng ta làm làm thế nào? *Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
-Yêu cầu học sinh làm bài. Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên đa ra kết luận và cho điểm.
-Tiến hành tơng tự đối với phần b.
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó gọi học sinh đọc chữa bài.
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính 65-11 (có thể hỏi với các phép tính khác).
*5 ttrừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1.6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 trừ 11 bằng 54.
Bài 4:
-Gọi học sinh đọc đề bài. -Hỏi :
+Bài toán cho biết gì?
*Bài toán cho biết chị và mẹ hái đợc 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
+Bài toán yêu cầu gì?
*Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái đợc.
+Muốn biết chị hái đợc bào nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?
*Làm phép tính trừ. Vì tổng số cam của chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái 44 quả.
-Hát -2 em
- 2em đọc mẫu. -Một số em trả lời.
-Học sinh làm bài sau đó 1 em đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình.
-1 em đọc.
-Học sinh trả lời.
- 1học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn
-1 học sinh làm bài. 1 học sinh đọc chữa.
-Học sinh nêu cách tính.
-Học sinh đọc. -Một số em trả lời.
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng:
Tóm tắt:
Chị và mẹ : 85 quả cam. Mẹ hái : 44 quả cam. Chị hái : . . . quả cam.
Bài giải:
Số cam chị hái đợc là: 85 – 44 = 41 (quả cam)
Đáp số: 41 quả cam. Bài 5:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đọc to kết quả.
1dm = 10 cm. 10 cm = 1 dm.
4.Củng cố:
-Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, nhắc nhở các em học còn cha tốt, cha chú ý.
5.Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài sau.
các học sinh khác làm bài vào vở bài tập sau đó nhận xét bài của bạn
-Đổi vở sửa bài.
-Làm bài.
Tập viết CHữ HOA Ă, Â
I.Mục tiêu :
Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa Ă , hoa.
Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau. Viết đúng , viết đẹp cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kỹ.
II.Đồ dùng dạy và học:
Mẫu chữ cái Ă , Â hoa đặt trong khung chữ ( bảng phụ) , có đủ các đờng kẻ và đánh số cac đờng kẻ.
Vở tập viết 2 tập một.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn Định lớp
2..Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của một số học sinh.
-Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con. -Yêu cầu viết chữ Anh.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Trong tiết Tập viết này các con sẽ học cách viết chữ Ă , Â hoa, cách nối từ chữ Ă , Â sang chữ cái liền sau.
-Viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ.
3.2.Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát số nét , quy trình viết Ă , Â hoa:
-Hát .
-Thu vở theo yêu cầu. -Cả lớp viết.
-2 học sinh viết trên bảng lơp, cả lơp viết vào bảng con.
-Yêu cầu học sinh lần lợt so sánh chữ Ă , hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trớc.
-Hỏi :
+Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? *Nêu quy trình viết chữ hoa?
+ Chữ A hoa gồm 3 nét. Đó là 1 nét lợn từ trái sáng phải, nét móc dới và một nét lợn ngang. +Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
*Hình bán nguyệt.
+Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. (Dấu phụ đặt giữa các đờng ngang nào? Khi viết đặt bút vào điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?)
*Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa, đặt giữa đờng kẻ ngang 6 và đờng kẻ ngang 7. Cách viết: điểm đặt bút nằm trên đờng kẻ ngang 7 và ở giữa đờng dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống khoảng 1/3 ôli rồi đa tiếp 1 nét cong lên trên đờng kẻ ngang 7 lệch về phía đờng dọc 5. +Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
* Giống hình chiếc nón úp.
+Đặt câu hỏi để học sinh rút ra cách viết (giống nh với chữ Ă).
*Điểm đặt bút nằm trên đờng kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía phải của đờng dọc 4 một chút. Từ điểm này đa 1 nét xiên trái, đến khi chạm vào đ- ờng kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành 1 nét xiên phải đối với nét xiên trái.
b.Viết bảng
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ Ă, hoa vào trong không trung , sau đó cho các em viết vào bảng con .
3.3Hoạt động 3 : Hớng dẫn viết cụm từ ứng
dụng .
a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở Tập viết , đọc cụm từ ứng dụng .
-Hỏi :
+ Ăn chậm nhai kỹ mang lại tác dụng gì? * Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn.
b.Quan sát và nhận xét .
-Hỏi :
+Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là nhữ tiếng nào? * Cụm từ gồm 4 tiếng là : Ăn, chậm, nhai, kỹ. +So sánh chiều cao chữ Ă và chữ n .
*Chiều cao chữ Ă là : 2,5 li. chữ n cao 1 li. -Hỏi :
+Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A . *Chữ h, k.
*Chữ t cao 1,5 li , các chữ còn lại cao 1 li.
-Học sinh so sánh. -Một số em trả lời.
-Học sinh viết vào bảng con.
-Học sinh viết . -Học sinh trả lời .
-Quan sát và trả lời .
-So sánh .
+Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n nh thế nào ?
*Từ điểm cuối của chữ Ă rẽ bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n.
+Khoảng cách giửa các chữ bằng chừng nào? *Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o.
c.Viết bảng
-Yêu cầu học sinh viết chữ Ăn vào bảng. Giáo viên chỉnh sửa cho những em còn sai .
3.4.Hoạt động 4 : Hớng dẫn viết vào vở tập viết
-Yêu cầu học sinh viết vào vở bài tập : +1 dòng có hai chữ Ă , hoa , cỡ vừa . +1 dòng chữ Ă hoa , cỡ nhỏ .
+1 dòng chữ Ăn hoa , cỡ vừa . +1 dòng chữ Ă hoa , cỡ nhỏ.
+1 dòng câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ. -Giáo viên chỉnh và sửa lỗi .
-Thu và chấm 5 đến 7 bài ,
4.Củng cố :
Nhận xét tiết học .
5.Dặn dò :
Dặn học sinh về nhà hoàn thàmh các bài viết trong vở .
-Học sinh viết bảng.
-Học sinh viết vào vở .
SINH HOạT LớP I.Mục đích
Qua tiết sinh hoạt học sinh nắm đợc tình hình học tập của mình trong tuần . Từ đó học sinh có hớng phấn đấu học tập trong tuần sau.
II.Hoạt động
Giáo viên nêu nội dung tiết sinh hoạt . Lớp trởng báo cáo .
Các thành viên nêu ý kiến lớp trởng tổng hợp các ý kiến đó , báo cáo với giáo viên. Giáo viên nêu nhận xét chung:
-Ưu điểm:
+Nhìn chung các em đã đi vào nề nếp học tập, học bài làm bài đầy đủ +Ngoan ngoãn lễ phép, vệ sinh sạch sẽ .
+ Đa số các em đi học đúng giờ.
+Trong học tập :có ý thức học tập,thi đua học tập tốt , hăng hái phát biểu xây dựng bài. -Khuyết điểm:
+còn 1 số em viết chậm , đọc chậm. +Một số em còn quên đồ dùng.
III.Phơng hớng tuần sau :
+Thi đua học tập xây dựng bài , phát huy tính tích cực trong học tập. +Đi học phải mặc đồng phục vệ sinh sạch sẽ, đầy đủ dụng cụ học tập. +Xây dựng phong trào vui chơi văn nghệ.