HĐ của GV Nội Dung HĐ HĐ của HS
Trình bày Yêu cầu Hướng dẫn Kiểm tra Thực hiện Yêu cầu Thực hiện 1.Ôn Hát :
- Hát mẫu cùng phần nhạc đệm
- Cả lớp hát lại bài hát , Gv nhận xét và hướng dẫn về những chỗ cần sửa chữa, yêu cầu HS hát đúng tốc độ, sắc thái.
- Hát đối đáp:
+ Dãy 1 : Rừng núi…………..Sơn hà
+ Dãy 2 : Mặt đất …………..Việt Nam
+ Hoà giọng: Cờ nối gió…….nối trên môi
+ Lĩnh xướng : Từ Bắc………đời
+ Hoà giọng : Vượt thác…….Tử sinh
Kết nhắc lại câu : Biển xanh ……. tử sinh thêm 2 lần nữa.
- Chỉ định HS trình bày bài ở hình thức hát tốp ca với hình thức hát lĩnh xướng
- GV nhận xét và đánh giá, cho điểm.
2. Ôn TĐN số 3
- Đọc gam Fdur và trục âm của Fdur - Đàn giai điệu bài TĐN số 3
Lắng nghe Thực hiện Chia nhóm Thực hiện Theo dõi Thực hiện
Yêu cầu Phát vấn Yêu cầu Phát vấn Điều khiển Phát vấn Điều khiển
- Cả lớp thực hiện bài TĐN hoàn chỉnh cả lời ca (GV Lưu ý sửa sai triệt để)
? Đọc bài TĐN số 3 kết hợp hát lời? ? Dấu hiệu nhận biết giọng F là gì?
? Công thức gam C và Fcó gì giống và khác nhau? - Cả lớp đọc lại bài TĐN số 3.
3. Âm Nhạc Thường Thức:
a. Tác giả:
? Hãy đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nêu những nét chính về c/đ, sự nghiệp của ông? + NS Nguyễn Văn Tý sinh 1925 tại Hà Nội.
+ Có nhiều Tp nổi tiếng như: Dư âm, Mẹ Yêu Con, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ. Dáng đứng bến tre…
+ Âm nhạc của ông là trữ tình đậm màu sắc dân tộc, ca từ chau chuốt, tinh tế…
+ Ông đi nhiều nơi nên ca khúc của ông gắn bó với từng điạ phương như bài : Bài ca năm tấn (Thái Bình), Tấm áo mẹ vá năm xưa (Hà Bắc), Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre..
+ Ông đã được trao tặng giải thưởng HCM về VH- NT.
b.
Bài hát “ Mẹ yêu con”
- Mở bài hát cho HS theo dõi. ? Bài hát nói lên điều gì ?
- Bài hát sáng tác 1956, có sức sống lâu bền trong lòng người yêu nhạc VN. Bài hát thuộc thể loại hát ru viết về t/c của người mẹ đối với người con. Nhưng ẩn ý là NS viết về đất nước ta đang từng bước đổi thay.
Trả lời
Thực hiện
Trả lời và ghi chép
Lắng nghe Trả lời
- HS nghe lại bài hát 1 lần nữa.
C/ Củng cố: (3’)
Phát vấn ? Kể tên những bài hát về đề tài “Người mẹ” mà em biết?
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 3?
Trả lời
thực hiện
D/Hướng dẫn về nhà :( 2’)
Hướng dẫn - Tập hát trình diễn bài Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
- Tìm nghe những ca khúc của NS Nguyễn Văn Tý. - Chuẩn bị bài mới , bài hát “Lý kéo chài”.
Ghi nhớ, thực hiện
Ngày soạn……../……../…….: Ngày giảng……./……/………
Tiết 11:
Học hát: Bài Lí kéo chài
Dân ca Nam Bộ
A/Mục tiêu
- Cho HS biết hát thêm 1 điệu lí của đồng bào Nam Bộ
- Tập thể hiện bài hát vời tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan.
- Tập đặt lời ca mới cho bài hát.
B/ Chuẩn bị
- Đàn - hát thuần thục bài hát
- Một số ảnh minh hoạ
- Gv tập lời ca mới theo điệu bài Lí kéo chài để HS tham khảo và gợi ý cho HS đặt lời ca mới.
Ví dụ: Hát lên nào! Vui bài ca mới
Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi khoan hò) Tiếp theo người đi trước ( khoan hới khoan hò) Không ai kém tài ( Ơ hò, ơ hò là hò ơ)
C/ Tiến trình dạy – học
HĐ của GV Nội Dung HĐ HĐ của HS
Phát vấn Giới thiệu Hát mẫu Hướng dẫn Phát vấn Hướng dẫn Điều khiển
? Em hiểu thế nào là “lí”? ( Là những bài hát ngắn gọn xúc tích hình thành từ những câu thơ lục bát do cha ông ta sáng tạo nên)
? Em đã được học những bài lí nào? Ngoài ra em còn thuộc những điệu lí nào khác?
* Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài.
Đất nước VN với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá, đó là ccông việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan , họ vẵn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên , yêu con người và yêu lao động. *Hát mẫu theo nhạc đã ghi sẵn.
* Tìm hiểu bản nhạc:
? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Ô nhịp đầu tiên của bản nhạc như thế nào? ( Có dấu nối, dấu luyến. Có nhịp lấy đà)
*Tập hát từng câu: bài hát chia thành 2 câu :
- Kéo lên thuyền ….. hò ơ
- Biển khơi thân thiết ….hờ ơ.
+ Gv đàn giai điệu 2-3 lần , HS theo dõi nghe, nhẩm bài hát . Sau đó GVbắt điệu cả lớp hát hoà giọng (Chỗ hát luyến GV hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát trước cho các bạn theo dõi). Tập theo lối
Trả lời
Theo dõi
Lắng nghe Theo dõi và trả lời
Tập hát
Nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo hướng
Yêu cầu
Hướng dẫn
móc xích cho đến hết bài. * Tập hát hoàn chỉnh
+ chỉ định 1 số HS trình bày bài hát Lí kéo chài
(Sửa sai cho HS nếu có) + Chia lớp thành 2 nhóm :
Nhóm 1 : Hát kết hợp gõ phách . Nhóm 2 : Hát kết hợp gõ tiết tấu. Sau đó đổi bên thực hiện tương tự.
dẫn của Gv
Thực hiện
Tập hát kết
hợp gõ phách và tiết tấu D/ Củng cố(5’) Hướng dẫn Yêu cầu Phát vấn
+ Tập hát lĩnh xướng , hát hoà giọng ( Hát xướng, hát xô)
- Gv hát lĩnh xướng, Hs hát xô ( phần trong ngoặc)
- Hs thực hiện cách hát lĩnh xướng như hướng dẫn:
+1 HS : “Kéo lên thuyền ……câu ca” + Cả lớp: Hò ơ
+ 1 HS : “Biển khơi thân thiết với ta” + Cả lớp: Khoan hỡi khoan hò
+ 1 HS : Gió to mà mưa lớn + Cả lớp : Khoan hỡi khoan hò + 1 HS : Băng qua sang trào
+ Cả lớp : Ơ hò, ơ hò là hò ơ
- Đổi hình thức hát lĩnh xướng, hoà giọng giữa Nam và nữ.
? Em có cảm nhận về bài hát như thế nào?
Tập hát lĩnh xướng
Trình bày
Trả lời
E/ Hướng dẫn về nhà(2’)
- Tập viết lời mới cho bài hát với chủ đề về thầy cô, bạn bè, trường lớp.
-Ví dụ:
Hát lên nào!vui bài ca mới.
Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai( hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (khoan hỡi...) Tiếp theo người đi trước ( khoan hỡi...) Không ai kém tài (ơ hò ...)
thực hiện
Ngày soạn……../……../…….: Ngày giảng……./……/………
Tiết 12:
- Ôn hát: Lí kéo chài
- Tập đọc nhạc: Giọng Dm- TĐN số 4
a/ Mục tiêu:
- HS tập trình bày bài hát Lí kéo chài Theo hình thức hát tốp ca có hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hs nắm dược công thức giọng Dm, đọc nhạc và thể hiện lời ca chính xác.Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu hoá bất thường trong bài TĐN số 4.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn- Đệm hát thuần thục.
- GVtập hát một số bài hát thiếu nhi chọn lọc viết ở giọng Dm như: Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng”( Phong Nhã); Khi tóc thầy bạc (Trần Đức)... để minh họa - Chép trước bài TĐN số 4 ra bảng phụ