Hệ thức lợng trong tam giác vuông

Một phần của tài liệu Chuẩn KT THCS Môn Toán (Trang 27 - 30)

1. Một số hệ thức trong tam giác

vuông. Về kiến thức:

Về kỹ năng:

Vận dụng đợc các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trờng hợp thực tế.

BC = 50 cm. Kẻ đờng cao AH. Tính a) Độ dài BH;

b) Độ dài AH.

2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn.

Bảng lợng giác. Về kiến thức:- Hiểu các định nghĩa: sinα, cosα, tanα, cotα.

- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau.

Về kỹ năng:

- Vận dụng đợc các tỉ số lợng giác để giải bài tập. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số l- ợng giác của một góc nhọn cho trớc hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lợng giác của góc đó.

Cũng có thể dùng các kí hiệu tgα, cotgα.

Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 40°,

AB = 10cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC.

3. Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số lợng giác).

Về kiến thức:

Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.

Về kỹ năng:

Vận dụng đợc các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biết

 = 90°, AC = 10cm và Cˆ = 30°.

4. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn.

Về kỹ năng:

Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có thể đợc.

VI. Đờng tròn

1. Xác định một đờng tròn.

- Định nghĩa đờng tròn, hình tròn. - Cung và dây cung.

- Sự xác định một đờng tròn, đ- ờng tròn ngoại tiếp tam giác.

Về kiến thức:

Hiểu :

+ Định nghĩa đờng tròn, hình tròn. + Các tính chất của đờng tròn.

+ Sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn.

+ Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đờng tròn.

Về kỹ năng:

- Biết cách vẽ đờng tròn qua hai điểm và ba điểm cho trớc. Từ đó biết cách vẽ đờng tròn ngoại tiếp một tam giác.

- ứng dụng: Cách vẽ một đờng tròn theo điều kiện cho trớc, cách xác định tâm đờng tròn.

Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung

điểm của cạnh BC. Vẽ MD ⊥ AB và ME ⊥ AC. Trên các tia BD và CE lần lợt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đờng tròn.

2. Tính chất đối xứng.

- Tâm đối xứng.

- Trục đối xứng.

- Đờng kính và dây cung.

- Dây cung và khoảng cách đến tâm.

Về kiến thức:

Hiểu đợc tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó, bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn. Hiểu đợc quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.

Về kỹ năng:

Biết cách tìm mối liên hệ giữa đờng kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.

- Không đa ra các bài toán chứng minh phức tạp.

- Trong bài tập nên có cả phần chứng minh và phần tính toán, nội dung chứng minh ngắn gọn kết hợp với kiến thức về tam giác đồng dạng.

3. Ví trí tơng đối của đờng thẳng

và đờng tròn, của hai đờng tròn. Về kiến thức:- Hiểu đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn qua các hệ thức tơng ứng (d < R, d > R, d = r + R, …).

- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tơng ứng có thể xảy ra.

Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và một điểm M

không trùng với cả A và B. Vẽ các đờng tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tơng

- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn, hai đ- ờng tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng đợc tiếp tuyến của đờng tròn đi qua một điểm cho trớc ở trên hoặc ở ngoài đờng tròn.

- Biết khái niệm đờng tròn nội tiếp tam giác.

Về kỹ năng:

- Biết cách vẽ đờng thẳng và đờng tròn, đờng tròn và đờng tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2. - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế.

đối của hai đờng tròn này trong các trờng hợp sau:

a) Điểm M nằm ngoài đờng thẳng AB. b) Điểm M nằm giữa A và B.

c) Điểm M nằm trên tia đối của tia AB (hoặc tia đối của tia BA).

Ví dụ. Hai đờng tròn (O) và (O') cắt nhau

tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO'. Qua A kẻ đờng thẳng vuông góc với AM, cắt các đờng tròn (O) và (O') lần lợt ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD.

Một phần của tài liệu Chuẩn KT THCS Môn Toán (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w