III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
2. Dạy – học bài mới 1.Giới thiệu bà
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Ơn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơnvị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét. - Hỏi tơng tự với các đơn vị đo khác để hồn thành bảng nh phần Đồ dùng dạy – học đã nêu.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng
dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lơ-mét , xăng-ti-mét, - mi-li- mét.
2.3.Hớng dẫn viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1
- GV nê bài tốn : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
6m4dm = ....m
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết - HS nêu :
1m = 101 dam = 10dm
- HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ và bằng
101 1
đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ. - HS lần lợt nêu : 1000m = 1km 1m = 10001 km 1m = 100cm 1cm = 100 1 m - HS nghe bài tốn.
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. - 1 HS nêu cách làm của mình trớc lớp,
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tơng tự nh ví dụ 1.
- Nhắc HS lu ý : Phần phân số của hỗn số 31005 là 1005 nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mời để cĩ.
3m5cm = 31005 m = 3,5m
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng. - Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đĩ yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dị
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hịên : 3m5dm = 3
1005 5
m = 3,05m
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu
1. Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
2. Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng. 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm và dặt câu
- GV hỏi HS dới lớp
H: Thế nào là từ đồng âm? H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :nêu mục đích yêu cầu của bài học
2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhĩm - GV nhận xét kết luận bài đúng bài 2
- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa của từ xuân - GV nhận xét KL Bài 3 - 2 HS lên làm - 2 HS trả lời - Nghe - HS đọc - HS thảo luận nhĩm 3 - HS trả lời
a) Chín1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch đợc Chín 3: suy nghĩ kĩ càng Chín 2: số 9 Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2 b) Đờng 1: chất kết tinh vị ngọt Đờng 2: vật nối liền 2 đầu Đờng 3: chỉ lối đi lại.
từ đờng 2 và đờng 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đờng 1
c) vạt 1; mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi
vạt 2: xiên đẽo vạt 3: thân áo
Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2
- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi thảo luận
+ Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa trong năm
xuân2: tơi đẹp xuân 3: tuổi - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã học - 3HS lên làm
+ Bạn Nga cao nhất lớp tơi + mẹ tơi thờng mua hàng VN ... + bố tơi nặng nhất nhà
+ Bà nội ốm rất nặng + cam đầu mùa rất ngọt
+ Cơ ấy ăn nĩi ngọt ngào dễ nghe + Tiếng đàn thật ngọt
Mĩ thuật
Vẽ mầu cĩ dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu
- Hs hiểu biết đợc các mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu cĩ dạng hình trụ hình cầu khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học AGiới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu cĩ dạng hình trụ Hs quan sát ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn
+ GV yêu cầu h/s chọn bày mẫu theo nhĩmvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h/s cách bày mẫu sao cho đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu H\s thực hiện vẽ theo hớng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình
bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện
Vẽ theo nhĩm Hs thực hiện theo nhĩm
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trợc khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau. Hs lắng nghe
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài).
I. Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
II. Đồ dùng dạy học Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em? - GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?
- 3 HS lần lợt đọc
Thế nào là kết bài tự nhiên? Thế nào là kết bài mở rộng?
GV Muốn cĩ một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn ngời đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây đợc bất ngờ tạo sự chú ý của ngời đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hơm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh
2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhĩm 2
- HS trình bày
H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp?
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhĩm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhĩm
- Gọi nhĩm cĩ bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL:
+ Giống nhau : đều nĩi lên tình cảm yêu quý gắn bĩ thân thiết của tác giả đối với con đờng
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đờng là ngời bạn
+ Mở bài gián tiếp là nĩi chuyện khác rồi dẫn vào đối tợng định tả
+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ kết bài mở rộng là nĩi lên tình cảm của mình và cĩ lời bình luận thêm về cảnh vât định tả
- HS đọc
- HS thảo luận
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đờng định tả là con đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nĩi đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hơn ... rồi mới giới thiệu con đờng định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm bài theo nhĩm
tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nĩi về tình cảm yêu quý con đờng của bạn HS , ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ cho con đ- ờng sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đờng của các bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ng- ời đọc hơn.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tơng tự 3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hồn thành bài
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu.