- GV: Phát phiếu học tập cho HS
H. Hoàn thành bảng hệ
thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
- Gọi HS trình bày, chốt
KT
H. Em có nhận xét gì về
hệ thống từ xưng hô trong Tiếng việt?
->Đưa bảng hệ thống về từ xưng hô trong Tiếng việt
- GV: Đưa 1 số ví dụ về xưng hô trong tiếng Việt.
H. Em hiểu thế nào về
“xưng khiêm, hô tôn”? Cho VD?
So sánh với Tiếng Anh? - GV: chốt nhánh KT về xưng hô trong hội thoại trên BDTD.
H.Vì sao trong tiếng Việt
khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự hội thoại - HS làm trên phiếu - HS hoàn thành bảng hệ thống - HS nhận xét - HS quan sát - HS đọc VD - HS giải thích - HS quan sát - HS giải thích
II. Xưng hô trong hộithoại thoại
1. Các từ ngữ xưng hô.
- Hệ thống các từ ngữ xưng hô.
- Cách dùng
2. Xưng khiêm hô tôn:
khi xưng hô cần khiêm nhường, khi gọi người đối thoại cần tôn kính. ->Thể hiện sự lịch sự
lựa chọn từ ngữ xưng hô?
-Chốt rồi chuyển: từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú. Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao), và mối quan hệ giữa người nói và người nghe (thân sơ hay khinh trọng). Hầu như không có từ ngữ trung hòa. Vì thế nếu như không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống giao tiếp và quan hệ giao tiếp thì người tham gia giao tiếp sẽ không đạt hiệu quả. Ngôn ngữ Xưng hô thể hiện thái độ tình cảm của người tham gia trò chuyện.
HĐ3: Tổ chức cho học sinh ôn tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- GV: Đưa VD, yêu cầu
HS đọc, phát hiện cách - HS lắng nghe HĐ3: ôn tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - HS tìm hiểu VD - HS quan sát
3. Tại sao phải lựachọn từ ngữ xưng hô. chọn từ ngữ xưng hô.
- Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú.
- Xưng hô thể hiện thái độ tình cảm.