Tiết 2: Tập làm văn
Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần cơ bản. *Ôn 6động tác: đã học -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác. *Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 7động tác đãhọc.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc. 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phút 18-22 phút 5-6 phút 8 phút 4-5 phút 5 phút 2 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: nh trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV
$26: Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
-HS viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. -Dàn ý bài văn tả một ngời em thờng gặp.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời. 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học trớc, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời mà em thờng gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
2.2-H ớng dẫn HS làm bài tập :
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành đoạn văn.
-GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu đợc đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của ngời. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng ngời…) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của ngời viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc. -HS đọc.
-HS đọc gợi ý 4.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
-HS bình chọn.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học
$26: đá vôi
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. -Nêu ích lợi của đá vôi.
-Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 54, 55 SGK.
-Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện). -Su tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh ích lợi của đá vôi.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật su tầm đợc. *Mục tiêu: HS kể đợc tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu đợc ích lợi của đá vôi.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi
+Th kí ghi lại.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 102.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình.
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi.
-Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hớng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. -Th kí ghi vào phiếu học tập:
Thí nghiệm Mô tả hiện
tợng Kết luận 1. Cọ xát một hòn
đá vôi vào một hòn đá cuội.
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$65: chia một Số thập phân
cho 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu và bớc đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…
II/ Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0
-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng
-HS thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu phần nhận xét trong SGK- Tr.65.
con.
-GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
-HS nêu. -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.
*Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
*Bài tập 3 (66):
-Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 4,32 0,065 4,329 0,01396 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998 *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học.