Luật bình đẳng giới đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006 (Luật số: 73/2006/QH11)
Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình (Điều 4. Mục tiêu bình đẳng giới)
Tuyên ngôn về loại trừ bạo lực chống lại phụ nữ do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1993 ,nêu rõ” Bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý, hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động nhƣ vậy, sự cƣỡng bức hay tƣớc đoạt một cách tùy tiện tự do, dù nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tƣ”
Luật phòng chống bạo lực gia đình (Luật số 02/2007/QH12), đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 quy định về:
+ Các hành vi bạo lực gia đình
+ Các nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình + Các hành vi bị nghiêm cấm
[Phụ lục 1]
Cùng với sự phát triển của đất nƣớc trong quá trình đổi mới, các vấn đề xã hội trong đó có vấn đề bạo lực gia đình ngày càng đƣợc quan tâm bởi các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và ngƣời dân nói chung. Nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều cố gắng để ngăn chặn, loại trừ bạo lực gia đình và hệ thống luật pháp, chính sách, văn bản chiến lƣợc là một trong những bằng chứng rõ nhất thể hiện điều đó. [Phụ
lục 2]
Để ngăn chặn và đẩy lùi đƣợc bạo lực gia đình đối với phụ nữ, trẻ em cần sự phối kết hợp của các ban ngành, đoàn thể nhƣ tƣ pháp, tòa án, công an và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam… và đặc biệt là sự chung tay của cả cộng đồng.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY