- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
a. - Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”.
- Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đep của đát nước hiện ra là những cảnh gì.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu, nó có tác dụng gì?
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- HS rút ra ghi nhớ:
+ Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi dùng để báo hiệu lời nói cho nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp ,cả lớp đọc thầm bài và làm bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm đôi - Vài HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS đọc bài viết của mình - HS nhận xét
**************************Tập làm văn: Tập làm văn:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu:
- HS hiểu được trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện, bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập khổ to viết yêu cầu bài tập 1. - SGK Tiếng Việt 4.
III. Lên lớp:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’ 33’ 1’ 32’ 8’ 2’ 22’ 10’
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài:
I. Nhận xét:
- Gọi HS đọc nội dung các bài tập trong SGK.
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? - GVKL: - Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò: + Sức vóc: Gầy yếu, + Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. + Cánh : hai cánh mỏng như cánh bướm non lại ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình:thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
II. Ghi nhớ: