Trong thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã mạnh dạn áp dụng những kinh nghiệm này vào từng bài đọc ở lớp 2D do tôi chủ nhiệm và một tiết dạy ở lớp 2C, tôi thấy rằng các em rất hứng thú học tập, say mê tìm tòi và phát hiện kiến thức còn tiềm ẩn trong bài. Đặc biệt, những “ vai diễn” trong giờ giúp các em tự tin hơn, có sáng tạo trong khi nhập vai để thể hiện tích cách của từng nhân vật. Với những bài học thuộc lòng các em thuộc bài nhanh và đọc tốt ngay tại lớp. Giờ học diễn ra trôi chảy, nhẹ nhàng, cuốn hút đợc học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Các em học ở mức bình thờng cũng bạo dạn hơn. Những kiến thức đợc tôi truyền thụ, các em đón nhận rất thoải mái, không bị gò ép. Trong giờ học, quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, thân mật hơn, các em tự tin trong khi đọc, trả lời câu hỏi và rất bình đẳng trong các hoạt động mang tính tập thể. Rõ ràng giờ học không những rèn cho các em đọc đúng, đọc hay, mở rộng hiểu biểt về cuộc sống, bồi dỡng tình cảm yêu cái đẹp, yêu cuộc sống, yêu con ngời... mà còn giúp các em có kĩ năng giao tiếp, làm cho tình cảm thầy trò thêm gắn bó, thân thiết... Từ đó, các em thêm tự tin yêu môn Tiếng Việt hơn, tạo tiền đề để học tốt các môn học khác nữa.
So với đầu năm học, khi áp dụng kinh nghiệm này, tôi thấy kết quả học tập của các em cao hơn. Đối với lớp 2C, tôi tổ chức kiểm tra kĩ năng đọc của tất cả số HS trong lớp sau khi dạy một tiết thực nghiệm.
* Kết quả cụ thể: Tổng số HS 2C30 2D30 Giỏi 15 = 50 % 19 = 63,3 % Khá 9 = 30 % 7 = 23,3% Trung bình 6 = 20 % 4 = 13,3% Yếu 0 0 C. Phần kết luận:
áp dụng các hình thức khai thác và hớng dẫn HS nh trên, tôi thấy yên tâm hơn về những kiến thức đã truyền thụ cho các em. Những bài giảng thầy truyền thụ cho trò
không còn mang tính chất “áp đặt, giáo điều– nữa mà diễn ra rất nhẹ nhàng, tự nhiên, hớng các em tới những chân trời mới của tri thức, mở rộng hiểu biết về cuộc sống. Dạy đọc không chỉ đơn thuần là dạy đọc –văn– với nghĩa là đọc những văn bản văn chơng. Bên cạnh việc tích hợp với dạy văn, dạy Tiếng Việt chúng ta còn phải giải quyết nhứng mối quan hệ xã hội, tự nhiên với môi trờng và những kỹ năng sống khác.
Trong quá trình dạy, chúng ta nên áp dụng tất cả những –biện pháp“ trên với hình thức phù hợp sẽ tạo cho học sinh của mình những cảm xúc, hứng khởi mới giúp các em tiếp thu bài một cách có hiệu quả. Từ niềm say mê học dẫn đến yêu thích môn Tiếng Việt, tạo tiền đề vững chắc cho việc học Tiếng Việt ở các lớp trên theo tinh thần đổi mới dạy học.
Để có những –phát hiện– này, bản thân tôi cũng mất khá nhiều thời gian suy nghĩ, tìm tòi và trải nghiệm ở lớp mình dạy qua các đối tợng học trò có trình độ nhận thức khác nhau. Việc thực hiện những –ý tởng– này cũng không đơn giản chút nào. Làm thế nào để giảng bài thật sự cuốn hút các em, mang đến kiến thức và niềm vui khi học tập, mà giờ học không bị gò ép, khuôn mẫu... quả là việc khó. Làm thế nào để những kiến thức của bài giảng đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ hiểu biết của các em mà vẫn tạo cho các em niềm say mê học tập với một –sân chơi– nho nhỏ thiết thực? Có vậy, công việc mới đạt hiệu quả nh chúng ta mong muốn.
Xuất phát từ tấm lòng tâm huyết với nghề, tình cảm của ngời thầy với HS thân yêu, tôi đã viết nên những suy nghĩ chân thực nhất từ đáy lòng mình. Thêm đợc một trò đọc hay, một trò giỏi Tiếng Việt là thêm đợc một bông hoa tơi thắm cho –rừng
hoa–. Tiểu học của chúng ta thêm rực tỡ sắc màu. Những –phát hiện– của tôi trên đây tuy còn ít ỏi, cha đủ sức làm cho HS trở thành –những tài năng văn học“ nhng nó cũng là nền móng, tạo tiền đề vững chắc giúp giáo viên thêm tự tin trong quá trình dạy tập đọc, giúp học trò có đợc những say mê, hứng thú trong giờ học, bớt căng thẳng trong việc tiếp thu bài. Chắc chắn rằng khi áp dụng –kinh nghiệm– nhỏ này, các bạn sẽ phát hiện thêm một số –nhân tài– mà trớc đây các em cha có hoặc không có dịp –bộc lộ– trong khi đọc.
Rất mong nhận đợc sự thông cảm, chia sẻ và đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để mỗi giờ tập đọc của chúng ta mang lại cho học trò thân yêu một chân trời kiến thức mới, một niềm vui mới.
Chúc sự nghiệp –trồng ngời– của chúng ta thành công tốt đẹp. Xin chân thành cảm ơn!
II. Kiến nghị:
Trong thực tế giảng dạy, nghiên cứu và thử nghiệm. Tôi đã nghiên cứu đề tài “Những kinh nghiệm để dạy tập đọc thành công”. Tôi có một số đề xuất nh sau: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lu ý:
- Tất cả các cách giảng từ, giới thiệu bài, cách đặt câu hỏi... không có cách nào đạt hiệu quả tối u nhất. Mỗi cách có tác dụng, hiệu quả nhất định.
- Khi dạy học, giáo viên cần vận dụng sáng tạo các “biện pháp” phù hợp với từng bài dạy và tình hình thực tế học sinh của lớp.
- Với HS lớp 2, việc khai thác nghệ thuật và đọc diễn cảm không phải là mục tiêu chính. Chúng ta chỉ nên áp dụng để giúp các em hiểu sâu bài, đọc hay hơn.
- Trong khi dạy, giáo viên không nên “sa đà” vào khai thác nghệ thuật và mở rộng kiến thức nhiều quá. Vì nh vậy dễ biến giờ dạy Tập đọc thành giờ giảng văn.
- Bản thân giáo viên cần trau dồi kiến thức, kĩ năng giang dạy có chuyên môn riêng.
ý kiến đánh giá Hoàng Quế, ngày 8 tháng 5 năm 2009
của hội đồng khoa học cấp trên Ngời viết đề tài
Trần Thị Tuyết Nhung