1.Cõu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Nhiệt lượng là gỡ? Đơn vị của nhiệt năng,nhiệt lượng là gỡ? Kớ hiệu?
2.Đỏp ỏn -Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đi trong quỏ trỡnh truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun, kớ hiệu: J
1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Nhiệt năng của một vật là gỡ? Khi nhiệt độ tăng thỡ nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
2.Đỏp ỏn - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật
- Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh vỡ nhiệt năng của vật càng lớn .
1.Cõu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi:Trong khi thổi cơm thỡ gạo núng lờn.Trong khi gió gạo , gạo cũng núng lờn .Trong hai trường hợp trờn nhiệt năng của gạo thay đổi như thế nào ? Cho biết nguyờn nhõn làm biến đổi nhiệt năng . 2.Đỏp ỏn Trả Lời : Cả 2 trường hợp nhiệt năng của vật đều tăng. Trường hợp 1 do
truyền nhiệt, trường hợp 2 do thực hiện cụng. 1.Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Nhỏ một giọt nước đang sụi vào một cốc đựng nước ấm thỡ nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. 2.Đỏp ỏn B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy núng lờn. Trong hiện tượng này đó cú sự chuyển húa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đõy là thực hiện cụng hay truyền nhiệt?
chuyển húa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đõy là sự thực hiện cụng.
Tờn chủ đề: Tiết 29
Bài 22. DẪN NHIỆT
1.Cõu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Dẫn nhiệt là gỡ? So sỏnh sự dẫn nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ.
2.Đỏp ỏn Nhiệt năng cú thể truyển từ phần này sang phần khỏc của một vật, từ vật này sang vật khỏc bằng hỡnh thức dẫn nhiệt.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khớ dẫn nhiệt kộm.
1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Tại sao về mựa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Cú phải vỡ nhiệt độ của đồng thấp hơn cuả gỗ khụng?
2.Đỏp ỏn Vỡ đồng dẫn nhiệt tốt. Những ngày rột, nhiệt độ bờn ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nờn khi sờ vào miếng đồng, nhiệt từ cơ thể truyền vào miếng đồng và phõn tỏn trong miếng đồng nhanh nờn ta cảm thấy lạnh, cũn gỗ dẫn nhiệt kộm hơn nờn khi sờ vào miếng gỗ ta thấy ớt bị lạnh hơn. 1.Cõu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Vỡ lớ do gỡ mà khi đun nước bằng ấm nhụm và bằng ấm đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nhụm chúng sụi hơn ?
A. Vỡ nhụm cú tớnh dẫn nhiệt tốt hơn. B. Vỡ nhụm cú khối lượng nhỏ hơn. C. Vỡ nhụm mỏng hơn.
D. Vỡ nhụm cú khối lượng riờng nhỏ hơn. 2.Đỏp ỏn A. Vỡ nhụm cú tớnh dẫn nhiệt tốt hơn.
1.Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Tại sao về mựa đụng mặc nhiều ỏo mỏng ấm hơn mặc một ỏo dày ?
2.Đỏp ỏn Tỏc dụng của ỏo trong mựa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cựng một lỳc nhiều ỏo mỏng sẽ tạo ra được cỏc lớp khụng khớ khỏc nhau giữa cỏc lớp ỏo, cỏc lớp khụng khớ này dẫn nhiệt rất kộm nờn cú thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Về mựa nào chim thường hay xự lụng ? Vỡ sao?
2.Đỏp ỏn Về mựa đụng chim thường hay đứng xự lụng .Vỡ về mựa đụng, thời tiết lạnh, chim xự lụng để tạo ra cỏc lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lụng chim, điều này giỳp chim giữ ấm được cơ thể.
Tờn chủ đề: Tiết 30
Bài 23. ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Đối lưu là gỡ? Hiện tượng đối lưu xảy ra trong những mụi trường nào?
2.Đỏp ỏn Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng cỏc dũng chất lỏng và chất khớ, đú là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khớ.
1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Trong chõn khụng và trong chất rắn cú xảy ra đối lưu khụng? Tại sao?
2.Đỏp ỏn Trong chõn khụng và trong chất rắn khụng xảy ra đối lưu, vỡ trong chõn khụng cũng như trong chất rắn khụng thể tạo ra dũng đối lưu.
1.Cõu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 6 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Vỡ sao trong tủ lạnh, bộ phận làm lạnh lại được lắp ở phớa trờn, cũn trong ấm đun nước điện thỡ bộ phận làm núng lại đặt ở phớa dưới?
2.Đỏp ỏn - Trong tủ lạnh bộ phận làm lạnh được lắp ở phớa trờn để khi tủ lạnh hoạt động, phần khụng khớ ở phớa trờn gặp lạnh co lại, trọng lượng riờng tăng nờn chuyển động xuống phớa dưới, phần khụng khớ ở phớa dưới chưa được lạnh nờn trọng lượng riờng nhỏ hơn nờn chuyển động đi lờn. Cứ như thế tạo thành dũng đối lưu làm cho khụng khớ bờn trong tủ lạnh nhanh lạnh. - Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm núng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phớa dưới gặp núng nở ra, trọng lượng riờng giảm sẽ chuyển động đi lờn, phần nước ở trờn chưa được núng thỡ trọng lượng riờng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dũng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh núng lờn.
1.Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi:Tại sao muốn đun núng chất lỏng và chất khớ phải đun từ phớa dưới?
2.Đỏp ỏn Muốn đun núng chất lỏng và chất khớ phải đun từ phớa dưới để phần chất lỏng ở phớa dưới gặp núng nở ra, trọng lượng riờng giảm, vỡ vậy sẽ
chuyển động đi lờn, phần chất lỏng ở phớa trờn chưa được đun núng lạnh hơn, trọng lượng riờng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống tạo thành dũng đối lưu làm cho chất lỏng núng lờn.
1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Tại sao về mựa hố ta thường mặc ỏo màu trắng mà khụng mặc ỏo màu đen, màu đỏ?
2.Đỏp ỏn Về mựa hố ta thường mặc ỏo màu trắng mà khụng mặc ỏo màu đen, vỡ màu trắng hấp thụ cỏc tia nhiệt kộm hơn màu đen nờn giỳp cơ thể ớt núng hơn.
Tờn chủ đề:Tiết 31
Bài 24. CễNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng và nờu tờn đơn vị của cỏc đại lượng cú mặt trong cụng thức?
2.Đỏp ỏn Cụng thức tớnh nhiệt lượng: Q = m.c.∆t
Trong đú: Q là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra, đơn vị là Jun(J); m là khối lượng của vật, đơn vị là kilụgam(kg); ∆t là độ tăng hoặc độ giảm nhiệt độ, đơn vị là 0C(hoặc K)
1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào : A. Khối lượng , độ tăng nhiệt độ.
B. Độ tăng nhiệt độ , nhiệt dung riờng.
C. Nhiệt dung riờng , khối lượng , độ tăng nhiệt độ. D. Khối lượng , độ tăng nhiệt độ , nhiệt lượng.
2.Đỏp ỏn C. Nhiệt dung riờng , khối lượng , độ tăng nhiệt độ. 1.Cõu hỏi 3 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Núi nhiệt dung riờng của đồng là 380 J/kg.K, điều đú cú nghĩa gỡ?
2.Đỏp ỏn Núi nhiệt dung riờng của đồng là 380J/kg.K, điều đú cú nghĩa để một kg đồng núng thờm 1oC cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.
1.Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 7 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
biết nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/kg.K. 2.Đỏp ỏn Túm tắt: V = 5l t1 = 20oC t2 = 80oC c = 4 200 J/kg.K Q = ? Giải: Khối lượng nước:
m = D.V = 5kg
Nhiệt lượng của nước cần thu vào để núng lờn: Q = m .c (t2 – t1)
= 5. 4 200 (80 – 20) = 1260 000 (J) = 1260 (KJ) 1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 7 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Một ấm nhụm cú khối lượng 360g chứa 1,2 lớt nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riờng của nhụm là
880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hóy tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun sụi nước trong ấm?
2.Đỏp ỏn Cho biết: m1 = 360g = 0,36 kg m2 = 1,2 kg t1 = 240C t2 = 1000C C1 = 880J/kg.K C2 = 4 200 J/kg.K. Q= ? BÀI GIẢI
Nhiệt lượng ấm nhụm thu vào để núng đến 1000C là: Q1 = m1.C1∆t1
Nhiệt lượng nước thu vào để núng đến 1000C là: Q2 = m2.C2∆t2
⇒ Nhiệt lượng tổng cộng là: Q = Q1 + Q2 =407 116,8 (J).
Tờn chủ đề: Tiết 32
BÀI 25. PHƯƠNG TRèNH CÂN BẰNG NHIỆT.
1.Cõu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Nờu nguyờn lớ truyền nhiệt? 2.Đỏp ỏn Khi cú hai vật truyền nhiệt cho nhau thỡ:
- Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. 1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: : Người ta thả ba miếng kim loại: Đồng, nhụm, chỡ cú cựng khối lượng và cựng được nung núng đến 1000C vào một cốc nước lạnh. Hóy so sỏnh nhiệt lượng do ba miếng kim loại trờn truyền cho nước cho tới khi cú cõn bằng nhiệt?
(Cnhụm = 880J/kg.K, CĐồng = 380J/kg.K, Cchỡ = 130J/kg.K ) 2.Đỏp ỏn Nhiệt lượng của miếng nhụm truyền cho nước là lớn nhất, đến đồng rồi
đến chỡ.
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi:Đổ 3,5kg nước đang sụi vào 5kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cựng của nước khi cú cõn bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra mụi trường bờn ngoài.
2.Đỏp ỏn
Cho biết: Bài giải:
m1 = 3,5kg Nhiệt lượng do 3,5kg nước tỏa ra: Q tỏa = m1.c.(t1 - t) m2 = 5kg Nhiệt lượng do 5kg nước thu vào: Qthu = m2.c.(t - t2) c = 4200J/kg.K Nhiệt lượng nước tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q tỏa = Qthu
t1 = 1000C m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t - t2) t2 = 250C m1.(t1 - t) = m2.(t - t2) Tớnh t = ? m1.t1 – m1.t = m2.t – m2.t2 (m1 + m2).t = m1.t1 + m2.t2 t = m(m.t mm .t) 2 1 2 2 1 1 + + = 3,5.1003,5++55.25 = 3508+,5125= 4758,5 = 55,88
Vậy nhiệt độ cuối cựng khi cú cõn bằng nhiệt là 55,880C
1.Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 8 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi:Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào nước núng . Miếng đồng nguội từ 800C xuống cũn 200C . Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 150C , nhiệt dung riờng của đồng là 380J/kg.K của nước là 4200J/kg.K . Tớnh khối lượng của nước.
Ta cú : Q1= m1c1( t1- t)
= 0,5 .380.( 80-20)=11400(J) Q2= m2c2( t-t2)
= m2 4200 ( 20-15) = 21000.m2
Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt Ta cú: Q1= Q2 , <=> 11400 = 21000m2 => m2 = 11400/21000= 0,54 (Kg) 1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 10 phỳt ) +Nội dung cõu hỏi:
Trong khi làm thớ nghiệm để xỏc định nhiệt dung riờng của chỡ, một học sinh thả một miếng chỡ cú khối lượng 0,3kg được nung núng tới 1000C vào 0,25kg nước ở 58,50C làm cho nước núng lờn đến 600C. Biết nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/kg.K.
a) Tớnh nhiệt lượng nước thu được. b) Tớnh nhiệt dung riờng của chỡ.
2.Đỏp ỏn Túm tắt m2 = 0,3kg m1 = 0,25kg t2 = 1000C t1 = 58,50C t = 600C c1 = 4200J/kg.K Giải
a)nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,50C lờn 600C là:
Q1 = m1. c1. (t – t1)
= 0,25 . 4200 . (60 – 58,5) = 1575 (J)
b)Nhiệt lượng chỡ tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 600C là:
a) Q1 = ? b) c2 = ? Q2 = m2 . c2 . (t2 – t) = 0,3 . c2 . (100 – 60) = 12 c2 (J) Vỡ Q1 = Q2 nờn: 1575 = 12 c2 ⇒ 2 1575 131,3 12 c = = (J/kg.K) Tờn chủ đề:Tiết 33 BÀI TẬP
1.Cõu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Viết phương trỡnh cõn bằng nhiệt? giải thớch cỏc đại lượng?
2.Đỏp ỏn Phương trỡnh cõn bằng nhiệt
Qtỏa ra = Qthu vào
Q tỏa = m.c.∆t = m . c. (t1 - t2)
Trong đú:
m là khối lượng của vật c là nhiệt dung riờng t1 là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuối.
1.Cõu hỏi 2 + Mức độ: Thụng hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Người ta thả ba miếng đồng, nhụm, chỡ cú cựng khối lượng và cựng được nung núng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hóy so sỏnh nhiệt lượng do cỏc miếng kim loại tờn truyền cho nước bằng cỏch
chọn cỏc cõu trả lời sau đõy:
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhụm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chỡ.
C. Nhiệt lượng của miếng chỡ truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhụm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhụm, miếng chỡ.
2.Đỏp ỏn B. Nhiệt lượng của miếng nhụm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chỡ.
1.Cõu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Người ta cung cấp cho 10 lớt nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước núng lờn thờm bao nhiờu độ ? ( cho biết nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/kg.K ) 2.Đỏp ỏn Cho biết: V=10 lớt Q= 840kJ= 840000J Δt = ? Giải Khối lượng nước:
m = D.V = 1000.0,01 = 10(kg) Theo cụng thức tớnh nhiệt lượng ta cú:
Q = m.c. Δt → Δt = Q / mc = 840000 / 10 . 4200 = 200C Cõu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng.
+Dự kiến thời gian:( 3 phỳt )
nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hóy tớnh nhiệt độ của nước khi đó ổn định?
2.Đỏp ỏn Nhiệt lượng mà m kg nước 240C thu vào là: Q1 = mc(t – 24) (1) Nhiệt lượng mà m kg nước 560C toả ra là: Q2 = mc(56 – t) (2) Từ (1) và (2) ta cú: Q1 = Q2 ⇒ (t – 24) = (56 – t) ⇒ Nhiệt độ khi cõn bằng là: 24 56 0 40 2 t= + = C . 1.Cõu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 4 phỳt )
+Nội dung cõu hỏi: Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lit nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng từ 280C lờn 340C. Hỏi nước đó thu bao nhiờu năng lượng từ mặt trời?
2.Đỏp ỏn Khối lượng nước:
m = D.V = 5kg Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m.c. Δt = 5.4200.( 34-28) = 12600J
Tờn chủ đề:Tiết 34.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP