III. Hoạt động dạy học :
Bài 1 : Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng Hỡnh vuụng nội tiếp đường trũn (O ; R) cú chu vi là A. 2R 2 ; B . 2R 3 ; C. 4R 2 ; D . 4R 3
Do hỡnh vuụng chia đường trũn thành 4 cung bằng nhau do đú mỗi cung bằng ẳ đường trũn => . A O B q p 750
Độ dài của dõy là R 2 Vậy chu vi hỡnh vuụng nội tiếp đường trũn là 4R 2
Vậy C đỳng
Bài 2: Điền đỳng hoặc sai vào ụ vuụng ở sau kết luận dưới đõy :
Tứ giỏc ABCD nội tiếp được trong một đường trũn khi : ∠DAB = ∠BCD Tứ giỏc ABCD nội tiếp được khi và chỉ khi ∠DAB + ∠BCD = 1800
Vậy kết luận trờn là sai Bài 3 :
a. Do SM là tiếp tuyến của (O; R) nờn tam giỏc SOM vuụng tại M . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng , ta cú :
OM2 = OE . OS . Hay : R2 = OE . OS
b. Ta cú : SM = SN (Định lý) => Tam giỏc MSN cõn tại S . SO là phõn giỏc của gúc MSN . Suy ra : SO⊥MN Theo giả thiết : AH = HB => OH ⊥AB (Định lý) Xột tứ giỏc SEHF : ∠SHF = 900 và ∠SEF = 900
Do đú ; Tứ giỏc SEHF nội tiếp đượ c trong đường trũn đường kớnh SF c. Nếu tam giỏc MSN vuụng cõn tại S thỡ ∠MSO = 450
Trong tam giỏc vuụng OMS ta cú SO = OM sin 450 = R 2
Nhận xột bài làm :
Về lý thuyết :
Bài 1: Một số em bị sai do khụng xỏc định được hỡnh vuụng nội tiếp đường trũn thỡ chia đường trũn thành 4 cung bằng nhau hoặc là xỏc định tam giỏc vuụng cõn tại đỉnh O
Bài 2 : Cỏc em nhầm lẩn trường hợp cung chứa gúc của tứ giỏc nội tiếp trong khi đõy là 2 đỉnh đối diện nhau
Về bài tập : S M M B N F A H O E
Chỉ cũn lại một số ớt em bị mất điểm bài hỡnh do hỡnh vẽ khụng đỳng cũn cõu B và C thỡ cỏc em lập luận chưa kỹ , chưa chặt nờn khụng được điểm .
Ở cõu A khi xột tam giỏc vuụng để xỏc định hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng cần phải cú đường cao nhưng cỏc em đó quờn mất yếu tố đú