- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. -Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
-Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). -Hình trang 94, 95.97 -SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. *Cách tiến hành:
-Bớc 1:
-GV cho HS làm việc theo nhóm: -Bớc 2:Làm việc cả lớp
-Bớc 3:Làm việc theo cặp
-bớc 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm +Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) -từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình -HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK +QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích
-Bớc 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
tại sao ?
+Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
2.3-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện. *Mục tiêu:
-Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
.*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm .
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 -Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. +Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
-Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
-Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$115: thể tích hình lập phơng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Tự tìm đợc cách tính và công thức tính thể tích hình lập phơng. -Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài: b) Quy tắc: -Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào? c) Công thức: V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3) *Quy tắc: SGK (121)
-Nếu gọi a, lần lợt là 3 kích thớc của HLP, V là thể tích của HLP, thì V đợc tính nh thế nào? *Công thức: V = a x a x a 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 .
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét.
*Bài tập 2 .
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 .
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét.
*HS nêu kết quả:
*Bài giải:
Thể tích của khối kim loại hình lập phơng là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đố cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg. * Bài giải:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phơng là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phơng là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 3-Củng cố, dặn dò: