Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể (định luật Hacđi-

Một phần của tài liệu Đổi mới PP dạy học quy luật Men đen (Trang 31 - 36)

trong quần thể (định luật Hacđi-

Vanbec)

SGK mới nhấn mạnh đén sự cần bằng về thành phần kiểu gen của quần thể. Một quần thể chỉ được coi là cân bằng thành phần kiểu gen khi thành phần kiểu gen của chúng thoả mãn

công thức: p2 AA + 2pq A a + q2 aa = 1, với p + q = 1.

Khi một quần thể ngẫu phối, có kích thước lớn, không bị tác động của chọn lọc tự nhiên, không có di nhập

gen, không có đột biến thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể sẽ được duy trì không đổi từ thế hệ này

Một quần thể có kích thước lớn,

không bị tác động của chọn lọc tự

nhiên, không có di nhập gen, không có đột biến nhưng nếu các cá thể của

không giao phối ngẫu nhiên với nhau thì mặc dù tần số của các alen trong

quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác nhưng thành phần kiểu gen của quần thể thì lại bị

của các kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số của các kiểu gen dị hợp tử. Vì vậy, Giáo viên cần lưu ý nhấn mạnh cho học sinh hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể hay cân bằng

Hacđi Vanbec là cân bằng về thành

phần kiểu gen. Ngoài ra, khi nói một quần thể ở vào một thời điểm hiện tại có cân bằng di truyền hay không thì

của các kiểu gen có tuân theo công

thức p2 AA + 2pq A a + q2 aa = 1 hay không chứ không phải tính xem thế hệ sau thành phần kiểu gen có thay đổi

Khi biết được quần thể là cân bằng di truyền đối với locut gen nào đó, ta cũng có thể nói các cá thể trong quần thể đã giao phối với nhau một

cách ngẫu nhiên xét về tính trạng

nghiên cứu đó. Ngoài ra, quần thể đó phải khá lớn và được cách li với các quần thể lân cận, cũng như tần số đột biến gen xẩy ra là không đáng kể.

Một phần của tài liệu Đổi mới PP dạy học quy luật Men đen (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)