HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC THUYẾT MINH

Một phần của tài liệu SKKN MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 27)

A-Kiểm tra bài cũ

-Viết các tiếng chỉ người mỗi tiếng đều có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh). B-Bài mới: 1-GTB: (2 phút) Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 1 và tuần 2.

Giáo viên: Qua các bài tập đọc, các em đã biết nhiều từ ngữ về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết. Bài học hôm nay sẽ tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. 2-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (15 phút)

Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp làm vào vở.

Học sinh kể tên.

1 học sinh đọc to.

Ôn tập về cấu tạo tiếng

Định hướng cho học sinh về chủ đề sẽ học trong tiết học.

Đọc nội dung, yêu cầu. Bài yêu cầu gì?

Gợi ý:

-Những từ nói về lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại thuộc từ loại nào?.

-Người ta thường nói: Người có lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại là những người có tấm lòng như thế nào?.

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 yêu cầu (a, b).

Gợi ý:

-Yêu cầu học sinh đọc ý c, d của bài 1.

-Từ mẫu: “cưu mang”

Tìm các từ.

a-Thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại.

b-Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. c-Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. -Trái nghĩa với đùm học, giúp đỡ.

-Tính từ.

-Lòng nhân ái, lòng vị tha, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm, lòng thương người nhân đức, nhân từ, ...

-Thảo luận nhóm viết vào phiếu. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Động từ. Tìm từ ngữ theo chủ điểm ( ý a, ý c) giáo viên cần định hướng những từ ngữ thuộc chủ điểm theo nhóm từ cùng loại.

Tìm hiểu nắm nghĩa của từ ngữ (ý b, ý d).

Giáo viên cần định hướng giúp học sinh hiểu nghĩa của từ nhân hậu, yêu thương đùm bọc, giúp đỡ.

Mục đích: Gợi cho học sinh tìm trong vốn từ của mình những nhóm từ cùng loại.

Trả lời được câu hỏi này nghĩa là đã giúp đỡ học sinh tìm được những từ đề bài yêu cầu.

-Hình thức học nhóm.

Mục đích:

Gợi cho học sinh tìm trong vốn từ của mình những từ cùng loại bằng hình thức khác tránh

thuộc từ loại nào?.

-Từ “cưu mang” được dùng để nói về những người như thế nào?. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Những người như hậu thường làm gì để đùm bọc, giúp đỡ người khác. Yêu cầu học sinh làm tiếp ý (c, d).

Chốt lại kết quả.

Bài 2: ( 7 phút )

-Đọc nội dung yêu cầu. -Bài yêu cầu gì?

-Gắn các thẻ từ ghi sẵn các từ cho sẵn lên bảng ( 2 bộ). -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. -Chốt lại kết quả đúng yêu cầu học sinh nêu nghĩa các từ theo nhóm. -Những người thường làm các việc giúp đỡ đùm bọc người khác hay những người thường đùm bọc giúp đỡ người khác. -Cứu trợ, ủng hộ hỗ trợ, bệnh vực nâng đỡ.

-Học sinh thảo luận nhóm, viết phiếu. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét bổ sung. Một học sinh đọc lại bảng có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.

-Học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh trả lời.

-2 đội ( mỗi đội 4 em) lên bảng phân loại các từ đã cho vào 2 cột theo yêu cầu của đề tài.

-Các bạn còn lại làm giảm khảo. -Kết luận nhóm thắng nhàm chán, lặp lại. Hình thức học nhóm. Mục đích: Củng cố chốt lại kiến thức: Đây là những từ ngữ thuộc chủ đề nhân hậu đoàn kết.

Đây là dạng bài tập phân loại từ ngữ, giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận về nghĩa của các từ để định hình theo nhóm nghĩa chung. Hình thức thực hiện chơi trò chơi. Mục đích: Giúp học sinh hiểu nghĩa từ và làm bài

Bài 3: ( 5 phút)

Nêu yêu cầu của bài.

-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở mỗi học sinh viết 2 câu (một câu với từ ở nhóm a) và một câu với từ ở nhóm (b).

Bài 4: (10 phút)

-Hướng dẫn thảo luận. -Tìm nghĩa đen của mỗi câu.

-Suy ra nghĩa bóng của từng câu.

-Chốt lại cách hiểu đúng.

-Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?.

cuộc.

-Học sinh đọc to yêu cầu đặt câu nói một từ ở bài tập 2.

-Thực hành làm bài một số em nêu câu và từ đã đặt. Cả lớp nhận xét sửa (nếu cần).

-Học sinh đọc yêu cầu. -Từng nhóm 3 học sinh trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ sau đó nối tiếp nhau nói nội dung khuyên bảo, chê bai trong từng câu.

-Nhóm trọng tài nhận xét.

- 3 em lần lượt nêu nghĩa đúng của 3 câu thành ngữ.

-Ăn ở hiền lành không nên ghen tị nhau và phải biết đoàn kết với nhau. -Nhân hậu, đoàn kết

một cách chắc chắn không dập khuôn máy móc.

Đây là dạng bài tập sử dụng từ ngữ nhằm tích cực hoá vốn từ.

-vì giáo viên đã giúp học sinh hiểu chắc chắn nghĩa từ khi làm bài tập 2 nên sẽ giúp việc đặt câu của các em được thuận lợi.

Đây là dạng bài tập tìm hiểu nghĩa của thành ngữ, tục ngữ qua chủ điểm.

Mục đích: Củng cố chốt lại kiến thức và giáo dục học sinh thực hiện tốt các lời khuyên của các câu tục ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giúp học sinh nhớ lại những điều cần ghi nhớ về nội dung kiến thức

3-Củng cố dặn dò (2 phút) giờ LTVC hôm nay chúng ta học chủ đề gì?. -Nêu một số từ ngữ và câu tục ngữ thuộc chủ đề. -Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ thuộc chủ đề. -Học sinh nêu. vừa học. Giao việc về nhà để học sinh tự luyện tập củng cố.

2-Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm:

2.1-Phiếu kiểm tra:

Bài 1: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: Lòng nhân ái, cứu giúp, cứu trợ, yêu quý, xót thương, hỗ trợ, đau xót, độ lượng, bao dung, nâng đỡ.

Lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

Mẫu: Lòng nhân từ ...

Tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại.

Mẫu: Cứu giúp

Bài 2: Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân tài, nhân công, nhân quyền, nhân nghĩa, nhân loại.

a-“Nhân” có nghĩa là người.

b-“Nhân” có nghĩa là lòng thương người.

Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở phần a, 1 từ ở phần b bài tập 2.

2.2-Đáp án:

Bài 1: ( 4 điểm ).

Lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

Tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

Lòng nhân ái, yêu quý, xót thương, đau xót, độ lượng, bao dung.

Cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ bênh vực, nâng đỡ.

a-“Nhân” có nghĩa là người: Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tìa, nhân công, nhân quyền.

b-“Nhẫn” có nghĩa là lòng thương người: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân tài, nhân từ.

Bài 3: ( 3 điểm )

Học sinh lựa chọn nhiều từ và đặt được nhiều câu hay.

2.3-Kết quả:

Điểm 9 – 10 : 15 em Điểm 7 – 8 : 8 em Điểm 5 – 6 : Không có Dưới trung bình : Không có

Như vậy, kết quả khảo sát của học sinh rất cao. Không khí học tập rất sôi nổi, tiết học thành công.

Một phần của tài liệu SKKN MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 27)