Địa điểm Phơng tiện.

Một phần của tài liệu giao an lop 3 cuc hay (Trang 25 - 29)

1.Địa điểm:

- Sân trờng đủ điều kiện để tập luyện.

2. Phơng tiện:

- Còi, kẻ sân, dụng cụ.

1. Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Dậm chân tại chỗ, đếm to.

- Cho h/s chơi trò chơi: Kéo ca, lừa xẻ.

2. Phần cơ bản:

- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.

- Yêu cầu học sinh tập theo tổ.

- Giáo viên phát lệnh tổ nào tập hợp nhanh, tổ đó đợc tuyên dơng.

- Học di chuyển hớng phải, trái. - Giáo viên nêu tên, làm mẫu.

- Cho h/s ôn tập đi theo đờng thẳng: cho h/s thực hành.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho h/s.

3. Kết thúc.

- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay hát. - Giáo viên cùng h/s hệ thống bài. - Về nhà: Ôn di chuyển hớng phải, trái.

5’

25’

5’

Lớp trởng tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số.

H/s chơi trò chơi.

H/s tập theo tổ. H/s quan sát.

Đi theo đờng thẳng,di chuyển theo hớng.

Th s ỏu ng ày th ỏng n m 2009ứ ă

T nhi ờn - x ó h i ự

cơ quan thần kinh

I- Mục tiêu:

- Học sinh biết kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.

- Nêu đợc vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình ảnh cơ quan thần kinh2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập 2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập

C- Các hoạt động dạy học:I- ổn định tổ chức (1') I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(3')

? Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu, cách phòng bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.

- GV: nhận xét, ghi điểm

III- Bài mới: (29')

Học sinh trả lời.

1- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em nắm đợc các bộ phận

của cơ quan thần kinh. Nêu đợc vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và giác quan

2- Hoạt động 1: Quan sát.

a- Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Cho học sinh các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

? Chỉ và nopí tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.

? Trong các cơ quan đó, cơ quan nào đợc bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào đ- ợc bảo vệ bởi cột sống.

- Cho học sinh chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể mình hoặc của bạn

Học sinh quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1,2 (26,26-SGK)

- Cơ quan thần kinh gồm: Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.

- Não đợc bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống đợc bảo vệ trong cột sống.

- Chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình

b- Bớc 2: Làm việc cả lớp

- GV treo hình cơ quan thần kinh lên bảng, chỉ vào hình vẽ và nói: Từ não, tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.

- GV kết luận:

Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ bộ phận của cơ quan thần kinh

Hóc inh nhìn vào hình vec và nhắc lại

a- Bớc 1: trò chơi

- Cho cả lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh.

? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi.

b- Bớc 2: Thảo luận nhóm

- Cho học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.

? Não và tuỷ sống có vài trò gì.

? Nêu vai trò của các dây thần kinh và giác quan.

GV nhận xét

Học sinh chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống n- ớc, vào hang

- Mắt, tai

Học sinh đọc mục "Bạn cần biết" và trả lời câu hỏi

- não và tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận đợc từ các cơ quan của cơ thể về não và tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.

IV- Củng cố, dặn dò (2')

- Học sinh nhắc lại nội dung bài học,

- Học sinh nhớ đợc vị trí của các bộ phận của cơ quan thần kinh, vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.

- GV nhận xét tiết học.

Toán

Luyện tập

I- Mục tiêu:

-Giúp học sinh củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.; giải bài toàn có liên quan đế 1/3 của một số.

- Mối quan hệ giữa số d và số chia trong phép chia (số d luôn nhỏ hơn)

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.

B/ Các hoạt động dạy học:I- ổn định tổ chức (1') I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ: (4')

Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện:

GV: Nhận xét, ghi điểm.

19 3 19 4

18 6 16 4

1 3

III- Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài: Để biết củng cố đợc

phép chia hết và phép chia có d bài hôm nay cô cùng các em thực hiện

2- Các bài tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu

Yêu cầu học sinh thực hiện. Bài 2: Đặt tính rồi tình

24: 6 = ?; 30 : 5 = ? 15 : 3 = ?

Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán, tóm tắt bài toán.

? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì.

? Muốn tìm đợc số học sinh giỏi ta làm nh thế nào.

Yêu cầu học sinh làm bài. GV: Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.

Trong phép chia có d với số chia là 3, số chia có số d lớn nhất. Học sinh lắng nghe. 17 3 35 4 42 5 16 8 32 8 40 8 1 3 2 24 6 30 5 15 3 24 4 30 6 15 5 0 0 0 Viết: 24: 6 = 4; 30 : 5 = 6 ;15 : 3 = 5 Tóm tắt:

27 học sinh : 1/3 học sinh giỏi. Học sinh giỏi: ? Bài giải: Số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9 (học sinh ) Đáp số: 9 (học sinh) a > 3 c.1 b > 2 c.0 VI- Củng cố, dặn dò (5')

- Trong phép chia có số chia là 4 thì số d lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 5 thì số d lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài.

Một phần của tài liệu giao an lop 3 cuc hay (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w