* kiểm tra bài cũ
Phân bịêt sự khác nhau giữa châu lục và đại lục? chỉ trên bản đồ các lục địa, châu lục trên thế giới?
* bài giảng
1, giới thiệu bài
( SGK)
2, các hoạt động thực hành
Hoạt động 1: tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực trong hình thành địa hình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Là thí nghiệm hoặc hình động
Miêu tả hai lực trên
Quan sát bản đồ và hình vẽ quang cảnh trên bề mặt trái đất( dựa vào thang màu) H: nhận xét về địa hình trên bề mặt trái đất?
Những nơi cao nhất, thấp nhất?
H: nguyên nhân của những dạng địa hình này?
Chia nhóm
Tjhảo luận theo nội dung bản phụ
Chuẩn kiến thức Chuyển
Quan sát
Nhận xét
Cho biết một vài khu vực nổi tiếng, chỉ trên bản đồ
Trả lời
Hình thành nhóm
Thảo luận theo nội dung bảng phụ Báo cáo Nhận xét bổ sung I: tác động của nội lực và ngoại lực ( ND: Bảng phụ)
Hoạt động 1: tìm hiểu nguyên nhân hiện trạng của núi lửa động đất
Chuyển ý
tính chất của hai vận động này
H: quan sát hình núi lửa đang hoạt động và miêu tả
H: những núi đã tắt là núi nh thế nào? địa hình ở đó ra sao? H: Tác hại của động đất và núi lửa đang phun. Nêu những ví dụ cụ thể.
Quan sát ảnh
Giới thiệu các kiểu núi lửa - H: động đất là gì? cho ví dụ H; nguyên nhân của núi lửa và động đất?
H: làm thế nào để có thể giảm đợc thiệt hại của hiện tợng này?
H: những khu vực nào trên
Quan sát Miêu tả Trả lời Quán sát Nhận xét Trả lời Nêu những biện pháp mà thế giới đã làm mà HS biết đợc theo kinh nghiệm cá nhân
II: núi lửa và động đất 1 núi lửa
Hoạt động theo thời gian nhất định
Phun trào mác ma dới man ti lên mặt đất
Sức phá huỷ kinh khủng *, núi đã tắt
Ngừng phun từ rất lâu
Tạo thnàh cá cao nguyên màu mỡ
2, động đất
Kớp đất đá bị rung chuyển, gây thiệt hại nặng
3, nguyên nhân Lớp vỏ trái đất bất ổn 4, giải pháp
Dự báo
trái đất thờng xảy ra hiện tợng động đất và nuí lửa?
Vì sao?
Nêu
chỉ những khu vực trên bản đồ và giải thích nguyên nhân
3 củng cố
- Làm bài tập 1/VBT - HS lên điền trên bảng phụ - Lớp nhận xét
- Làm bài tập 2,3
- Lên bảng hoàn thành sơ đồ bài 4
IV: hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập SGK, VBT - đọc trớc bài 12
- Su tầm ảnh núi lửa , cao nguyên IV: PHụ LụC
Bảng phụ hạt động 1
Nội dung Nội lực Ngoại lực
đặc điểm hình dạng Lực sinh ra từ bên trong( núi
lửa động đất) Sinh ra từ bên ngoài trái đất( ma, phong hoá) Nguyên nhân Vỏ trái đất bị tách dãn
Những dòng chuyển động theo chiều thẳng đứng, ngang của mam ti
Ma, xâm thực bào mòn Nhiệt độ , phong hoá, vỡ vụn vật chất
Kết quả Các dãy núi cao, các cao
nguyên núi lửa Các núi già, cao nguyên bằng phẳng, lòng sông lở bồi…. ==========================
Tuần 15
Tiết 15 Ngày soạn:ngày giảng:
Bài 13
đại hình bề mặt trái đất
I: mục tiêu bài học
• Học sinh cần biết:
• Thế nào là độ cao tơng đối , tuyệt đối và cách phân biệt chúng
• Danmgj hình thái của núi già, trẻ, và nguyên nhân của sự khác nhau đó
• Nhận biệt đợc các dạng địa hình
II: chuẩn bị
• Bản đồ tự nhiên thế giới, VN
• Hình vẽ SGK, bảng phụ
• Tranh ảnh các dạng núi già, trẻ
III: tiến trình bài học
* kiểm tra bài cũ
Là bài tập trong vở bài tập * bài giảng
1, giới thiệu bài
( SGK)
2, các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: T/C tìm hiểu các độ cao của điạ hình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Cách phân loại núi
Phân lóại theo độ cao nh thế nào?
ìm hiểu, quan sát ảnh
H: độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối là những độ cao nào trong ảnh?
Nêu khái niệm
Vì sao độ cao từ đỉnh xuống chân nuí lại gọi là độ cao t- ờng đối…
Lên bảng vẽ độ cao tơng đối và tuyệt đối cho hình trên H:vì sao độ cao tơng đối lại có nhiều còn độ cao tuyệt đối chỉ có 1?
H: hãy phân loại độ cao của núi?
Chốt kiến thức rồi chuyển
Phân loại trên bản đồ Quan sát
Trả lời
Nêu khái niệm Trả lời
Lên bảng hoàn thiện hình Giải thích
1. độ cao tuyệt đối: tính từ đỉnh xuống mặt nớc biển
2. độ cao tơng đối: tính từ đỉnh xuống chân núi
hạt động 2: hớng dẫn tìm hiểu hình thái núi già, trẻ
Quan sát tranh
Làm bài tập thảo luận 2 dạng địa hình
Theo nội dung bảng phụ - đặc điểm hình thái - Tuổi - Nguyên nhân Chuẩn kiến thức H: kể những núi trẻ trên thế giới?
Thờng núi trẻ có độ cao bao nhiêu?
H: ở VN có núi trẻ không? đó là núi nào?
Núi già là núi nào? Lên chỉ trên bản đồ
Lấy ví dụ ở địa phơng em?
Quan sát
Hình thành nhóm Thảo luận
Báo cáo kết quả
Kể tên, chỉ trên bản đồ thế giới
chỉ trên bản đồ VN
II: địa hình núi già, trẻ 1, núi già
2, núi trẻ
3 củng cố
- Làm bài tập 1,2,3/VBT - HS lên điền trên bảng phụ - Lớp nhận xét
IV: hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập SGK, VBT - đọc cá bài đã học IV: PHụ LụC
Bảng phụ hạt động 2
Nội dung Núi già Núi trẻ
Tuổi Hanhg trăm triệu năm Hàng chục triệu năm
Hìnhthái đỉnh tròn , sờn thoải, thung
lũng rộng ( nông) đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu Nguyên nhân Cha bị ngoại lực tác động
nhiều bị ngoại lực bào mòn
Tuần 16
Tiết 16 Ngày soạn:ngày giảng:
Bài
ôn tập
I: mục tiêu bài học
• Học sinh cần hệ thống lại kiến thức trọng tâm sau hai chơng
• Khắc sâu kiến rthức trọng tâm sau mỗi bài
• Chuẩn bị cho kiểm tra học kì
II: chuẩn bị
• Bản đồ tự nhiên thế giới
• Hình vẽ SGK, bảng phụ
• Tranh ảnh , quả đại cầu
III: tiến trình bài học
1, giới thiệu bài
( SGK)
2, các hoạt động thực hành
Hoàn thành các sơ đồ theo nhóm bàn về trái đất theo mẫu dớc đây
Hình dạng kích thớc Trái đất trong vũ trụ vị trí Hệ thống kinh vỹ tuyến
Là một trong 8 hành tinhtrong hệ mặt trời
Khối cầu, bán kính dài……xích đạo dài……….. Kinh tuyến ……….. Vỹ tuyến………… Cấu tạo của trái đất Bên trong 3 lớp đồng tâm Vỏ Trung gian lõi Sự phân bố lục Lục địa ……….
Hoàn thành sơ đồ về bản đồ ……… Các chuyển động chính Tự quay quanh trục từ tây sang đông
Chia ra các khu vực giờ….
Lệch hớng chuyển động….
TĐ quay quanh mặt trời một vòng hết 365 ngày 6h, trục trái đất lúc nào cũng nghiêng theo 1 hớng không đổi
Hiện tợng các mùa xuân hạ thu đông Các màu trái ngợc nhau ở hai bán cầu
Là hình vẽ thu nhỏ……. định nghĩa Cách vẽ bản đồ Lựa chọn phép chiếu đồ ….. Tỷ lệ bản đồ Cách sử dụng bản đồ trong học tập Hệ thống kí hiệu trên bản đồ Kinh độ vỹ độ Các yếu tố của bản đồ Kinh độ vỹ độ Kinh độ vỹ độ
3 củng cố
Nhận xét kết quả làm bài tập ôn tập
IV: hớng dẫn về nhà
ôn lại tất cả các kiến thức đã học Tập viết toạ độ địa lí, hớng trên bản đồ Tuần 17
Tiết 17 Ngày soạn:ngày giảng:
Bài
Kiểm tra học kì
I: mục tiêu bài học
• Học sinh cần hệ thống lại kiến thức trọng tâm sau hai chơng
• Làm cơ sở đánh giá học kì với học sinh
• Thu thông tin ngợc, đirù chỉnh hoạt động dạy và học
II: chuẩn bị