Bình thơ: Gửi tháng mười mợt

Một phần của tài liệu kinh nghiệm tổ chức ngoại khóa môn văn ở trường thpt chuyên lê quý đôn (Trang 25)

(Nguyễn Bạch Dương) Thưa thầy con kịp lớn khơn

Trường đình đã mất đâu còn dấu xưa Con đầy ngày nắng ngày mưa

Lưng thầy còng chuyến đò đưa nới bờ +

Con cầm vụng dại câu thơ

Nụ hờng đỏ thắm biết giờ gửi đâu? Mùa nước lũ sơng đục ngầu

Con run run bước qua cầu rưng rưng +

Dáng thầy in bĩng chập chùng Nhỏ nhoi con đếm tưởng chừng lá trơi Bàn tay con giữ chơi vơi

Thầy khơng níu giữ - lá rơi xa ngàn +

Con về gõ cửa, hân hoan

Tháng mười một với rộn ràng nhớ ơn Con thèm trở lại mái trường

Khoanh tay cuới lớp... nghe thơm lời thầy!

Khi soi mình vào dòng thời gian bất tâân, thấy mình giờ đây đã lớn khơn cũng chính là lúc ta chợt nhâân ra những ngày xưa yêu dấu đã xa xơi biết dường nào. Và điều còn sót lại chỉ là những ký ức của mơât thời đã qua. Bài thơ Gửi tháng mười mơât được mở đầu bằng hình ảnh của mơât cââu học trò đang khoanh tay, cúi đầu trước hoài niêâm trường xưa, thầy cũ và lễ phép thưa:

Thưa thầy con kịp lớn khơn

Trường đình đã mất đâu còn dấu xưa Con đầy ngày nắng ngày mưa

Lưng thầy còng chuyến đò đưa nới bờ

Mỡi lứa học trò được thầy dạy dỡ từ cái khơng biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều. Thầy đã dớc hết sức của mình để vun vén, chăm bón để cho những cây đời non tơ kia lớn lên. Mỡi lần ấy chính là chuyến đò mà thầy chèo chớng giữa dòng sơng Cửu Long mênh mơng. "Chuyến đò đưa nới bờ" ấy cứ thế nới tiếp nhau từ lứa này sang lứa khác, từ những bến bờ đầu tiên tiếp bước ra nghìn trùng xa xơi. Và chúng ta - những người học trò dẫu có đi năm châu bớn bể vẫn khơng thể nào quên được chuyến đò đầu đời. Những chuyến đò là những bài học đầu tiên của mỡi con người bước ra từ ghế nhà trường.

Có lẽ bài thơ của Nguyễn Bạch Dương đã đụng đến những tấm lòng thầm kín với những nỡi niềm, tâm sự chưa dám nói ra. Và bớn câu thơ đầu của bài thơ đã ơm trọn những ý tứ của các khở thơ còn lại, khắc hoạ đââm nét cơng lao của thầy. Hình ảnh "lưng thầy còng chuyến đò đưa nới bờ" đã in đââm trong lòng người đọc. Qua bao năm tháng chèo chớng, thầy đã già đi và mêât mỏi vì đã đưa bao lứa học trò đến bờ trí thức, bao ngày nắng, bao ngày mưa đã làm bạc phai màu áo. Và có lẽ dáng dấp thầy cũng thay đởi nhiều. Từ "còng" đã gợi lên bóng dáng của thầy thâât nhỏ nhoi. Hình ảnh ấy giớng như hình ảnh mẹ "oằn" vai sớm tới vất vả lo cho chúng con. Chắc là vâây, tình thầy cũng bao la như tình mẹ và nó sẽ vang vọng mãi trong lòng của chúng ta.

Bớn câu thơ tuy giản dị mà chân tình, nó thấm đẫm tình cảm "tơn sư trọng đạo" của mơât người học trò nhỏ đới với thầy khi ngày đầu đến lớp. Hai từ xưng hơ Thầy và Con khơng được đánh bóng màu mè mà nó được thớt lên bằng mơât sự chân thành vớn có, làm tơn thêm cảm xúc, kỷ niêâm xuyên suớt bài thơ. Lời thơ mơâc mạc nhưng có sức ngân vọng của thời gian. Bài thơ đã làm sớng lại những ký ức tuởi thơ trong lòng mỡi chúng ta.

MỤC LỤC:

1. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI tr.02

2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGOẠI KHỐ

TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN BÌNH ĐỊNH tr.04

Một phần của tài liệu kinh nghiệm tổ chức ngoại khóa môn văn ở trường thpt chuyên lê quý đôn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w