Đặc điểm, công dụng.

Một phần của tài liệu Van8-Tuần 1,2,3,4 (Trang 26 - 28)

1/ Ví dụ.2/ Nhận xét. 2/ Nhận xét.

- Từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con ngời: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc.

- Từ mô phỏng âm thanh: hu hu, ử.

- Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, chân thực có giá trị biểu cảm cao trong văn miêu tả và tự sự.

3/ Ghi nhớ.

- Hs đọc ghi nhớ sgk.

+ ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lý

đoạn văn? Nêu tác dụng của từ tợng hình , từ tợng thanh trong đoạn trích

? Tìm từ tợng hình, từ tợng thanh trong những câu sau?

? Tìm ít nhất 5 từ tợng hình gợi tả dáng đi của ngời?

? Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả tiếng cời?

? Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh sau đây?

trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng.

II/ Luyện tập.

Bài tập 1

- Từ tợng hình: rón rén, lẻo khoẻo chỏng quèo.

- Từ tợng thanh: soàn soạt, bịch, bốp.

Bài tập 2

- Từ tợng hình gợi tả dáng đi của con ngời: lật đật, loạng choạng, lui cui , thong thả, lò dò ...

Bài tập 3

- Ha hả: cời to, khoái chí.

- Hì hì: cời phát ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.

- Hô hố: cời thô lỗ gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe.

- Hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn.

Bài tập 4

- Lắc rắc: Ngoài trời, ma lắc rắc vài hạt . - Lã chã: Nớc mắt nó cứ tuôn lã chã mãi khi nghe ông nội nó ốm.

- Lấm tấm: Lấm tấm những bông xoan tím rơi xuống lối đi vào ngõ nhỏ.

D. Củng cố - Hớng dẫn.

? Tìm hai câu thơ có sử dụng từ tợng thanh, tợng hình? Phân tích giá trị biểu cảm ?

- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập vào vở. - Tìm hiểu trớc bài: Liên kết các đoạn trong văn bản.

___________________________________ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 4 - Tiết 16 Ngày soạn:

Tập làm văn

liên kết các đoạn trong văn bản

A. Mục tiêu .

- Hs hiểu cách sử dụng các phơng tiện liên kết để liên kết các đoạn văn tạo sự liền mạch, liền ý trong văn bản

- Biết nhận ra và sử dụng thành thạo các phơng tiện liên kết đoạn. - Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

B. Chuẩn bị.

- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu

- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk

- Tổ chức

- KTBC: ? Thế nào là đoạn văn? Cách trình bày nội dung đoạn văn? - Bài mới.

- Hs đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi nhận xét.

? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao?

( Hai đoạn văn không có mối liên hệ.) ? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm khác gì với 2 đoạn mục I.1

? Cụm từ Trớc đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn ?

? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau ntn ?

- GV nhấn mạnh đó là cụm từ dùng để liên kết đoạn. Vậy thế nào là liên kết đoạn ?

- Hs đọc ví dụ sgk

- Hs chú ý vào ví dụ a và cho biết:

? Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học ?

? Tìm từ ngữ liên kết ?

? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ tơng tự ?

- Hs chú ý vào ví dụ b và cho biết: ? Hai đoạn văn trên có quan hệ về ý nghĩa ntn ?

? Tìm từ ngữ liên kết ?

? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ đối lập ?

- Hs chú ý vào ví dụ c và cho biết: ? Đó là loại từ nào ?

Trớc đó là khi nào ?

? Tìm tiếp các từ có tác dụng này ? - Hs chú ý vào ví dụ d và cho biết: ? Hai đoạn văn trên có quan hệ ntn về ý nghiã ?

Một phần của tài liệu Van8-Tuần 1,2,3,4 (Trang 26 - 28)