1. Vận tốc dao động phần tử lớn nhất PPV.
7 40 MPam ax 7,727.10 Pa
δ = , đối với đá 30MPa thì 8
4 axm 1,131.10 Pa
δ = . Nhận thấy rằng
đối với loại đá ứng suất nén lớn nhất nó đạt được là δNmax =12.107Pa,do đó nó chưa gây phá hủy tới hầm đang xét.
Trường hợp đá 60MPa
Trường hợp đá 30MPa
Hình 32: Sự phân bố ứng suất trong điều kiện thay đổi modul đàn hồi đá.
II.5.5. Khảo sát vận tốc chấn động do sự ảnh hưởng của đường kính lỗ khoan.
a, Đặt vấn đề bằng mô hình 2D
Mô hình khảo sát chấn động với đường hầm như mô tả phần 5.1. Phần khu vực mới được thay đổi kích thước lỗ khoan xung quanh đường hầm. Các thí nghiệm được mô tả thực hiện 3 lần với 1 lỗ khoan có các đường kính khác nhau lần lượt là 0,5m; 1m; 1,5m. Tại đường hầm xét, do sử dụng thuốc nổ loại nhũ tương nên dạng nổ lý tưởng đã được chọn để sử dụng tính toán. Coi 1 lỗ khoan áp lực nổ mìn đó có thể đơn giản hóa tương ứng là và 1 tải trọng độc lập cùng với áp lực lớn nhất lên biên hầm mới là ( PB) ứng với thời gian chậm nổ, và áp dụng theo hàm thời gian f(t)
b, Điểm quan sát.
Điểm quan sát được lựa chọn với điều kiện vị trí của các điểm tương ứng với vị trí của cảm biến trong điều kiện thực tế để dễ dàng so sánh giá trị vận tốc chấn động. Điểm vị trí quan sát là điểm A. Các vị trí của các điểm tương ứng với các cảm biến trong điều kiện thực tế ( điểm A tương ứng với cảm biến T )
Hình 33: Điểm khảo sát.
c, Kết quả so sánh vận tốc chấn động đối với các đường kính lỗ khoan.
- Kết quả mô hình cho ta thấy khi đường kính lỗ khoan nổ mìn tăng lên thì giá trị vận tốc chấn động tăng lên tỉ lệ thuận. Theo kết quả thì mô hình thì với đường kính 1,5m có vận tốc chấn động lớn nhất; với đường kính 0,5m có vận tốc chấn động nhỏ nhất.
Hình 34: Ảnh hưởng của vận tốc dao động tới đường kính lỗ khoan nổ mìn. - Từ kết quả dựa trên mô hình ABAQUS ta khảo sát thấy, khi tiết diện lỗ khoan nổ mìn tăng dần thì ứng suất tác động vào hầm cũng tăng dần. Cụ thể hơn, đối với trường hợp tiết diện 0,5m ta thấy δ0,5mmax =2,078.106Pa, đối với tiết diện 1m
61mmax 5,894.10 Pa