Gv củng cố bài, nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu GA TLV lớp 5 (K1) chỉ việc in (Trang 27 - 32)

Tập làm văn

luyện tập tả ngời ( Tả hoạt động )

I. Mục đích yêu cầu

- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé tuổi tập nói tập đi

- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả hoạt động của em bé.

II. Đồ dùng dạy học – : - Bảng phụ cho HS lập dàn ý mẫu

- Một số tranh ảnh về các em nhỏ kháu khỉnh ở độ tuổi này

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ 5’

Gv chấm đoạn văn tả hoạt động của một ngời

B . Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học 1’ 2 Hớng dẫn HS luyện tập 30’

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Nhắc lại yêu cầu của BT1

- Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi , tập nói - Yêu câù HS đọc thầm gợi ý

- HS làm bài , một số em làm vào bảng phụ

- HS trình bày bài GV và cả lớp nhận xét bổ sung. ( Gợi ý trong SGV / 301 )

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS nhắc lại yêu cầu : Dựa vào dàn ý hãy viết một đoạn văn tả một bạn nhỏ hoặc một em bé

- GV đọc cho cả lớp nghe bài : Em Trung của tôi

- HS làm bài Gv nhắc HS chú ý đặc biệt tả hoạt động của em bé - HS trình bày bài . GV chấm một số bài hay

3 . Củng cố dặn dò:– 2’

GV nhận xét tiết học YC những HS có đoạn viết cha đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.

Tập làm văn

Tả ngời ( Kiểm tra viết )

I. Mục đích yêu cầu

- HS viết đợc một bài văn hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.

- Rèn cho HS kĩ năng làm bài.

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học

HS chọn đề chuẩn bị dàn ý

III. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 1’

2. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra: 5’

- Một HS đọc 4 đề trong SGK. - GV nhắc HS :

Nội dung KT không xa lạ với các em vì đó là các nội dung các em đã thực hành luyện tập . Tiết KT này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh một bài văn

- Gv giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có ).

3 . HS làm bài kiểm tra: 32’

- GV quan sát, nhắc nhở HS.

4. Củng cố dặn dò:– 2’- GV thu bài, nhận xét tiết học. - GV thu bài, nhận xét tiết học.

Tập làm văn

làm biên bản một vụ việc

I. Mục đích, yêu cầu

- HS nhận ra sự giống nhau, kkác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.

- Biết làm biên bản một vụ việc.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ để HS trình bày biên bản một vụ việc

III, Các hoạt động dạy học

A . Kiểm tra bài cũ: 4’

HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé

B . Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài : GVnêu MĐ, YC của tiết học 1’2, Hớng dẫn HS luyện tập: 30’ 2, Hớng dẫn HS luyện tập: 30’

Bài tập 1

- HS nêu yêu cầu của tiết học .Đọc văn và trả lời câu hỏi

- HS đọc đề bài và đọc biên bản về việc Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột - HS nêu chú giải

- HS trao đổi nhóm đổi tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản vụ việc với biên bản cuộc họp

* Giống nhau:

- Phần mở đầu: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.

- Phần chính : thời gian, địa diểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. - Phần kết : ghi tên, chứ ký của ngời có trách nhiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khác nhau :

- Nội dung biên bản cuộc họp có báo cáo , phát biểu …

- Nội dung biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những ngời có mặt.

- Gv chốt lại biên bản vụ việc thờng có lời khai của những ngời có mặt

Bài tập 2

- Cho HS xác định yêu cầu của bài tập 2 : Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Un trốn viện . Dựa vào biên bản ở BT1 . Hãy lập biên bản về việc này

- HS đọc phần gợi ý trong SGK

- Dựa vào gợi ý HS làm biên bản về việc bệnh nhân trốn viện - HS làm bài vào vở, một số em làm vào bảng phụ

- HS trình bày bài . Cả lớp và GV nhận xét bổ sung . GV chấm một số biên bản làm tốt. VD về một biên bản ( SGV / 316 )

3. Củng cố dặn dò– : 2’ - GV nhận xét tiết học.

Tập làm văn

Ôn tập về viết đơn

I . Mục đích, yêu cầu

- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể : - Biết điền đúng nội dungvào một lá đơn in sẵn

- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu

II. Đồ dùng dạy học

Phô tô mẫu đơn xin học trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ : 5’

HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện ( tiết TLV trớc )

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 1’ 2. Hớng dẫn HS làm bài tập 30’ Bài tập 1

- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT

- HS hoàn thành đơn xin học theo mẫu in sẵn - VD về một lá đơn xin học

- HS trình bày lá đơn của mình - Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung

Bài tập 2

- Em hãy viết một lá đơn gửi ban giám hiệu xin đợc học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học

- GV nnhắc lại cách trình bày đơn đúng với quy định: - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Nơi và ngày viết - Tên đơn

- Nơi nhận đơn - Nội dung đơn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giới thiệu về bản thân

+ Trình bày lý do vì sao muốn đi học môn tự chọn + Lời hứa khi tham gia học tập

+ Lời cảm ơn …

- Chữ ký của ngời viết đơn ở cuối ( Có thể có ý kiến của cha mẹ HS ). - HS tiến hành làm đơn ( Mẫu đơn xin đi học môn tự chọn).

- HS trình bày đơn của mình . Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung

3. củng cố dặn dò:– 2’- GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học

Tập làm văn

Trả bài văn tả ngời

I. Mục đích yêu cầu

- Học sinh nắm đợc yêu cầu của bài văn tả ngời theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi mà cô giáo yêu cầu sửa lỗi trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho bài văn hay hơn.

- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình để chữa bài.

III, Các hoạt động dạy - học

A . Kiểm tra bài cũ : 4’

HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả ngời. GV nhận xét.

B . Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: ( SGV / 296 ) 1’

2. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.: 7

* Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh. - GV nhận xét chung về bài làm của học sinh.

* Ưu điểm : Nhìn chung các em có ý thức làm bài văn tả ngời. Biết cách trình bày bài văn theo ba phần, phân ra từng phần rõ ràng. Đã giới thiệu đợc ngời định tả. Tả đ- ợc bao quát đặc điểm nổi bật của ngời đợc tả về hình dáng và tính tình. Một số em có đoạn văn hay nh, hấp dẫn ngời đọc nh : Quyên, Hà…

* Hạn chế : Các em làm bài văn chủ yếu là liệt kê những gì các em thấy ở ngời định tả, cha biết lồng cảm xúc của mình vào trong bài văn. Một số bài văn làm sơ sài, ý lủng củng, viết sai nhiều lỗi chính tả (Hải, Long)

3. Hớng dẫn học sinh chữa bài. 22’

- Gọi một số học sinh lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa bài trên nháp. - Cả lớp nhận xét, GV chữa bài cho đúng.

- Hớng dẫn học sinhchữa lỗi trong bài làm của mình.

- HS đọc lời nhậ xét của cô giáo, tìm ra lỗi của mình và sửa lỗi. Trao đổi bài để soát lỗi cho nhau. GV theo dõi và kiểm tra HS làm viêcc.

- Hớng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, có ý riêng, sáng tạo để các bạn học tập và rút kinh nghiệm cho mình.

- Yêu cầu học sinh chọn đoạn viết của mình cha đạt để viết lại cho hay hơn.

4. Củng cố dặn dò : 2’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu GA TLV lớp 5 (K1) chỉ việc in (Trang 27 - 32)