) *100 Doanh thu năm 2006 Doanh thu năm
9 Lương nhân viên PX, cán bộ quản 364.326 400.75 452.858 Định ph
lý
10 Dịch vụ mua ngoài 44.646 54.468 65.362 Định phí
11 Chi phí khác bằng tiền 2.972 3.923 6.002 Định phí
12 Tổng biến phí 3.000.245 3.958.041 4.878.329 13 Tổng định phí 1.049.301 1.191.681 1.405.491 13 Tổng định phí 1.049.301 1.191.681 1.405.491
2.9.1. Phân tích đòn bẩy kinh doanh:
Đòn bẩy kinh doanh là sự đánh giá phạm vi mà chi phí cố định được sử dụng trong việc điều hành doanh nghiệp. Đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn khi các
doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn chi phí biến đổi. Khi đòn bẩy kinh
doanh cao thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về sản lượng có thể làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp rất nhạy cảm với thị trường khi sản lượng thay đổi. Đòn bẩy kinh doanh như là con dao hai lưỡi. Chúng ta biết đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí. Nhưng chưa vượt qua điểm hoà vốn, ở cùng mức độ sản lượng thì doanh nghiệp nào có định phí càng thấp thì lỗ càng ít và ngược lại doanh nghiệp nào có định phí càng cao thì lỗ càng nhiều.
Chỉ tiêu này của công ty qua 3 năm 2004, 2005 và 2006 được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 2.25: Phân tích đòn bẩy kinh doanh của công ty qua 3 năm 2004,2005 và 2006
Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 + (-) % + (-) % 1. Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay(EBIT) Ngđ 160.610 311.944 452.315 151.334 94,22 140.371 45,00 2. Tổng định phí(F) Ngđ 1.049.301 1.191.681 1.405.491 142.380 13,57 213.810 17,94 3. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Lần 7,53 4,82 4,11 -2,71 -36,01 -0,71 -14,79 (Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy:
Năm 2004 độ lớn đòn bẩy kinh doanh là 7,53 lần, nghĩa là khi sản lượng thay đổi 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 7,53%. Sang năm 2005 độ
lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty là 4,82 lần, so với năm 2004 giảm 2,71 lần
tương đương giảm 36,01%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của EBIT lớn hơn
là 4,11 lần, nghĩa là khi sản lượng thay đổi 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi
vay thay đổi 4,11%. So với năm 2005 độ lớn đòn bẩy kinh doanh giảm 0,71 lần
tương đương giảm 14,79%. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay
tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của định phí. Qua phân tích độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty 3 năm 2004, 2005 và 2006 ta thấy độ lớn đòn bẩy kinh
doanh của công ty giảm dần, điều đó cho ta thấy công ty muốn giảm rủi ro kinh doanh nên không để định phí chiếm tỷ lệ qua cao.
2.9.2. Phân tích đòn bẩy tài chính:
Để xác định sự tác động của EBIT lên doanh lợi vốn chủ sở hữu, ta tiếp tục
nghiên cứu đòn bẩy tài chính. Độ lớn đòn bẩy tài chính của công ty qua 3 năm 2004, 2005 và 2006 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.26: Phân tích đòn bẩy tài chính của công ty qua 3 năm 2004,2005 và 2006 Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu ĐV T Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 + (-) % + (-) % 1. Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay(EBIT) Ng đ 160.610 311.944 452.315 151.334 94,22 140.371 45,00 2. Chi phí lãi vay Ng đ 32.539 29.458 34.547 -3.082 -9,47 5.090 17,28 3. Độ lớn đòn bẩy tài chính Lần 1,25 1,10 1,08 -0,15 -11,94 -0,02 -1,95 (Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy: Năm 2004 độ lớn đòn bẩy tài chính của công ty là 1,25 nghĩa là khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 1% thì lợi nhuận trên vốn
cổ phần (ROE) thay đổi 1,25%. Sang năm 2005 độ lớn đòn bẩy kinh doanh
của công ty là 1,1 lần, so với năm trước giảm 0,15 lần tương đương giảm 11,94%. Điều này thể hiện công ty đã sử dụng một cơ cấu vốn có xu hướng giảm rủi ro tài chính cho doanh nghiệp nhưng song song với nó là chi phí sử
tài chính là 1,08, nghĩa là khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 1% thì
lợi nhuận trên vốn cổ phần thay đổi 1,08%. So với năm 2005 độ lớn đòn bẩy
tài chính giảm 0,02 lần tương đương giảm 1,95%, sự giảm xuống này là không đáng kể nhưng qua phân tích độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty qua 3 năm ta thấy công ty đang có xu hướng sử dụng cơ cấu vốn có tỷ lệ nợ thấp, điều này làm giảm rủi ro tài chính nhưng chi phí sử dụng vốn cao hơn. Công ty nên xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu để cân đối được rủi ro và lợi nhuận, do đó tối đa hoá được giá trị vốn của doanh nghiệp.
2.9.3. Đòn bẩy tổng hợp:
Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính đều cho thấy mức độ mạo hiểm
của doanh nghiệp, và cả hai đều ảnh hưởng đến mức sinh lời của doanh nghiệp. Nếu như đòn bẩy kinh doanh làm khuếch đại mức lời hoặc lỗ trước thuế và lãi vay mỗi khi doanh thu thay đổi, khi đòn bẩy tài chính thay đổi làm ảnh hưởng đến mức doanh lợi vốn chủ sở hữu. Như vậy sự tác động này có mối
quan hệ mật thiết với nhau, trong đó sự thay đổi của doanh thu kéo theo sự
thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay, và đến lượt nó, nó kéo theo sự
thay đổi của doanh lợi vốn chủ sở hữu. Vì vậy, trên cơ sở mối quan hệ đó, ta kết hợp sự tác động của 2 đòn bẩy trên tạo nên đòn bẩy tổng hợp.
Độ lớn đòn bẩy tổng hợp của công ty qua 3 năm 2004, 2005 và 2006 được
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.27: Phân tích đòn bẩy tổng hợp của công ty qua 3 năm 2004,2005 và 2006 Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 + (-) % + (-) % 1. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Lần 7,53 4,82 4,11 -2,71 -36,01 -0,71 -14,79 2. Độ lớn đòn bẩy tài chính Lần 1,25 1,10 1,08 -0,15 -11,94 -0,02 -1,95 3. Độ lớn đòn bẩy tổng hợp Lần 9,45 5,32 4,45 -4,12 -43,66 -0,88 -16,45 (Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy: Năm 2004 độ lớn đòn bẩy tổng hợp là 9,54 lần,
nghĩa là khi sản lượng thay đổi 1% thì lợi nhuận trên vốn cổ phần thay đổi
giảm 4,12 lần tương đương giảm 43,66%, nguyên nhân giảm là do độ lớn đòn bẩy kinh doanh giảm và độ lớn đòn bẩy tổng hợp giảm. Đến năm 2006 độ lớn đòn bẩy tổng hợp là 4,45 lần, nghĩa là khi sản lượng thay đổi 1% thì thu nhập trên vốn cổ phần thay đổi 4,45%. So với năm 2005 độ lớn đòn bẩy tổng hợp giảm 0,88 lần tương đương giảm 16,45%. Nguyên nhân độ lớn đòn bẩy tổng
hợp giảm là do độ lớn đòn bẩy kinh doanh và độ lớn đòn bẩy tài chính đều
giảm.
Tóm lại qua phân tích 3 loại độ lớn của đòn bẩy ta thấy công ty đang có
xu hướng về độ an toàn tăng: giảm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính, nhưng song song với việc này là lợi nhuận hay thu nhập trên vốn cổ phần thấp.
2.10. Phân tích tài chính theo phương pháp dupont:
Phân tích tài chính Dupont cho thấy sự tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính với nhau. Cho phép xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đến chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Để đánh giá mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính của công ty ta có bảng phân tích sau:
Bảng 2.28: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 3 năm 2004, 2005 và 2006
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm
2005 Năm 2006
+ (-) % + (-) %
1. Doanh thu và thu
nhập khác Ngđ 5.633.849 7.050.653 8.171.160 1.416.804 25,15 1.120.507 15,89 2. Tổng tài sản bình
quân Ngđ 6.221.398 6.160.990 7.474.688 -60.407 -0,97 1.313.698 21,32
3. Lợi nhuận sau
thuế Ngđ 92.211 203.390 300.793 111.180 120,57 97.402 47,89
4. Tỷ số nợ Lần 0,53 0,48 0,46 -0,05 -9,29 -0,02 -4,69