nghệ thuật trình diễn). Diễn viên, phương tiện chủ yếu trong sân khấu, điện ảnh, vũ đạo, ngâm thơ… có những yêu cầu sáng tạo riêng. Họ chịu sự quy định nghiêm ngặt của kịch bản văn chương, kịch bản dàn dựng, bài thơ… Họ đồng thời phải tuân thủ ý đồ nghệ thuật của đạo diễn. Song, sự đòi hỏi năng lực và phẩm chất nghệ sĩ ở họ cũng rất lớn. Nếu không đã không có những ngôi sao, siêu sao trên sàn diễn và màn bạc.
II.2.5. Dựa vào một số tiêu chí khác
Ngoài những cơ sở chính kể trên, hình thái học nghệ thuật hiện đại còn có thể xây dựng trên một số tiêu chí khác tùy vào mục đích phân loại. dựng trên một số tiêu chí khác tùy vào mục đích phân loại.
Dựa vào tiêu chí tính năng, người ta chia thành nghệ thuật thuần nhất (hay nghệ thuật đơn tính) và nghệ thuật ứng dụng (hay nghệ thuật lưỡng tính). Xã hội càng văn minh, thuật đơn tính) và nghệ thuật ứng dụng (hay nghệ thuật lưỡng tính). Xã hội càng văn minh, nghệ thuật ứng dụng càng phát triển. Ở nghệ thuật ứng dụng, tính năng lợi ích và tính năng thẩm mỹ gắn bó với nhau, trong đó cái đầu chi phối quyết định cái sau. Nghệ thuật thuần nhất cũng thường có cả mặt thực dụng. Chẳng hạn trong âm nhạc có cả nhạc nhảy, nhạc nghi lễ, nhạc hành quân…
Dựa vào sự lệ thuộc lẫn nhau, ta có loại nghệ thuật có trước và loại nghệ thuật có sau. Nghệ thuật biên kịch, âm nhạc, kịch bản điện ảnh, kịch bản múa… là nghệ thuật có sau. Nghệ thuật biên kịch, âm nhạc, kịch bản điện ảnh, kịch bản múa… là nghệ thuật có trước. Sân khấu, biểu diễn âm nhạc, điện ảnh, biểu diễn múa… là nghệ thuật có sau.
Dựa vào tính chất của sự tồn tại, người ta chia thành hai loại: nghệ thuật độc lập và nghệ thuật tổng hợp. Có loại hình nghệ thuật được tổng hợp từ hai yếu tố như ca lập và nghệ thuật tổng hợp. Có loại hình nghệ thuật được tổng hợp từ hai yếu tố như ca
khúc (âm nhạc và văn chương), vũ đạo (múa và nhạc). Lại có nghệ thuật tổng hợp nhiều phương tiện của các loại hình khác nhau như sân khấu, điện ảnh… phương tiện của các loại hình khác nhau như sân khấu, điện ảnh…
Ngoài ra, người ta còn kể tới nhiều cơ sở phân loại khác như: trình diễn – không trình diễn, ngôn ngữ – phi ngôn ngữ… trình diễn, ngôn ngữ – phi ngôn ngữ…
………...... ...
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
---¶---
1. Cái đẹp là gì?
Theo giáo sư Đào Duy Khanh : Khái niệm cái đẹp được con người sử dụng một cách phổ biến dùng để chỉ ý nghĩa xã hội về mức độ của sự hoàn thiện – hoàn mỹ trong tính đa dạng, phong dùng để chỉ ý nghĩa xã hội về mức độ của sự hoàn thiện – hoàn mỹ trong tính đa dạng, phong phú của các quan hệ thẩm mỹ.
2. Cái Đẹp là gì?
Cái đẹp là một phạm trù mỹ học, trong đó phản ánh và đánh giá những hiện tượng của hiện thực và những tác phẩm nghệ thuật đem lại cho con người một cảm giác khoái lạc về mặt thẩm thực và những tác phẩm nghệ thuật đem lại cho con người một cảm giác khoái lạc về mặt thẩm mỹ, biểu hiện dưới hình thức cảm tính, đồng thời xác định giá trị thẩm mỹ của đối tượng theo quan điểm về sự hoàn thiện, xem chúng là các hiện tượng có giá trị thẩm mỹ cao nhất
Cái Đẹp thường được đưa ra như một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nghệ thuật. Tuy nhiên, định nghĩa được cái Đẹp còn khó hơn định nghĩa được Nghệ thuật, vì cái Đẹp phụ thuộc vào văn hóa và thời gian nhiều hơn.
2. Nghệ thuật là gì?
Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật[sửa]
Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật nhưng đây là hai phạm trù khác nhau.
• Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ tồn tại khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, trong xã hội, ở con người, trong những sản phẩm vật chất và tinh thần của con người và cả trong nghệ hội, ở con người, trong những sản phẩm vật chất và tinh thần của con người và cả trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm cái đẹp bên trong và cái đẹp bên ngoài [1] là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học. Cái đẹp, về gốc gác cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa, là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác về sự thăng bằng, hoàn thiện và toàn vẹn.
• Nghệ thuật là một hình thái ý thứcđặc thù của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi con người gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ cái đẹp mà còn là nơi con người gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục, nhận thức, thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mĩ... Cái đẹp chỉ là một phương diện không thể thiếu được của nghệ thuật.