TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu slide quản trị kinh doanh của hv ngoại giao (Trang 37)

- Nghệ thuật cư xử với cấp dưới: quan tâm, hiểu, nguyên tắc thưởng phạt Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại: chuẩn bị kỹ, hình thành kỹ năng giao tiếp,

TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh

2. Lựa chọn hình thức pháp lý

3. Lựa chọn cho thiết kế hệ thống sản xuất

• 1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh - Nghiên cứu cơ hội kinh doanh

- Nghiên cứu cơ hội kinh doanh * Nghiên cứu phát hiện cầu * Nghiên cứu cung

- Nghiên cứu điều kiện kinh doanh (môi trường

• Pháp lý

• Chính sách kinh tế vĩ mô

• Trình độ khoa học công nghệ

• Nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên

2. Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng mô hình kinh doanh - Các hình thức pháp lý của danh nghiệp

- Lựa chọn hình thức pháp lý cho doanh nghiệp

- Nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lý * Khả năng lãnh đạo

* Khả năng mở rộng phát triển * Các vấn đề khác

- Xây dựng triết lý kinh doanh:

* kim chỉ nam, tính định hướng

* Quan điểm chủ đạo về sự tồn tại và phát triển DN  - sứ mệnh DN: tại sao DN tồn tại, đi về đâu

- mục tiêu DN: shareholder & stakeholder - giá trị DN:

3. Các lựa chọn khi thiết kế hệ thống sản xuất 3.1 Khái niệm và yêu cầu

Khái niệm

„... là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất-kỹ thuật giữa chúng với nhau“

„cơ sở vật chất-kỹ thuật của DN, là cơ sở để tổ chức quá trình SX và tổ chức bộ máy QTDN“

Yêu cầu khi thiết kế hệ thống SX:

- Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao - Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết - Đảm bảo tính cân đối cần thiết

3.2 Một số lựa chọn cần thiết

- Địa điểm

- Qui mô sản xuất

- Nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất

- Phương pháp tổ chức sản xuất

• Lựa chọn địa điểm

- Xác định nơi đặt DN & từng bộ phận của nó - Trên nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

• Lựa chọn qui mô sản xuất - Xác định độ lớn của DN

- Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng: + Dự báo thị trường, môi trường KD + Khả năng mở rộng & phát triển + Khả năng tài chính

+ Các tính toán cân nhắc về đầu tư + Trên cơ sở nhân tố tổ chức

• Lựa chọn nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất - Tổ chức sản xuất dây chuyền:

+ Chia nhỏ các bước công việc

+ Nơi làm việc chuyên môn hóa cao

+ Dây chuyền sx: liên tục-gián đoạn, bộ phận-toàn bộ, TĐH - Tổ chức sx theo nhóm:

+ Phân nhóm sản phẩm theo bộ phận, chi tiết + Nơi làm việc được bố trí ổn định

- Sản xuất đơn chiếc

+ Chỉ qui định bước chung, không có qui trình sx cho sản phẩm

+ Thiết bị & công nhân đa năng

• Lựa chọn số cấp của bộ phận sản xuất - Tùy theo chức năng, nhiệm vụ và qui mô

- lưu ý v.đề quản trị: qui mô càng lớn  quản trị càng phức tạp - Nếu các đơn vị, bộ phận đủ nhỏ  Hiệu quả tăng

- Có thể chia DN theo đơn vị sản phẩm, hoặc địa phương

- Ở VN, dưới các tập đoàn là các TCT, dưới các TCT là các c.ty độc lập về pháp nhân

4. Xây dựng bộ máy quản trị 4.1 Sơ lược

- Tổ chức chính thức:

+ được xây dựng có ý thức + theo các mục tiêu

+ để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức + do bộ máy QTDN tạo ra

  Cơ cấu bộ máy quản trị là:

+ tổng hợp các bộ phận khác nhau + có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau

+ được chuyên môn hóa ở trình độ nhất định + được trao trách nhiệm và quyền hạn cụ thể

+ được bố trí theo mô hình QT thích hợp để thực hiện nhiệm vụ QT với ít hao phí nguồn lực nhất

- Tổ chức phi chính thức:

+ hình thành ngoài ý muốn của bộ máy quản trị + trên cơ sở tương hợp lợi ích, tính cách, sở thích

+ có thể tác động tích cực hoặc kìm hãm sự p.triển tổ chức

 Tìm cách tăng tác động tích cực, giảm tiêu cực của tổ chức phi chính thức

- Các yêu cầu khi xây dựng bộ máy quản trị

1. Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất

(chú ý: chuyên môn hóa cao  chia cắt quá trình  có hại) 2. Tiêu chuẩn hóa nhiệm vụ theo qui trình, qui tắc

3. Bảo đảm tính thống nhất quyền lực trong QT và điều hành qua qui chế hoạt động

4. Bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận:

- xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lực từng cá nhân, bộ phận

- Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản trị + Hình thức pháp lý

+ Cơ cấu sản xuất

+ Trình độ đội ngũ các nhà quản trị + Trang thiết bị quản trị

4.2 Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp - Hệ thống trực tuyến (H. Fayol)

+ hình thành đường thẳng QT từ trên xuống + 1 cấp QT chỉ nhận lệnh từ 1 cấp trên trực tiếp

+ các bộ phận QT cùng cấp liên hệ nhau qua cấp trên Ưu:

+ bảo đảm thống nhất trong hoạt động QT

- Hệ thống tổ chức kiểu chức năng (W. F. Taylor) – nhiều tuyến + Có nhiều đốc công trong các lĩnh vực

+ Đốc công chỉ có thẩm quyền với lĩnh vực của mình

+ Công nhân nhận lệnh từ mọi đốc công trong lĩnh vực đó

Ưu:

+Tận dụng được các chuyên gia trong QT Nhược:

+ Cấp dưới nhận nhiều lệnh của nhiều cấp trên khác nhau  phá tính thống nhất của QT

- Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn

+ hệ thống trực tuyến kết hợp với các điểm tư vấn

+ Các điểm tư vấn chuẩn bị quyết định cho các cấp QT, không ra mệnh lệnh

Ưu:

+ giảm nhẹ công việc các NQT trực tuyến

+ kết hợp giữa tính thống nhất trực tuyến và hiểu biết của chuyên gia

- Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng

+ gắn việc sử dụng các chuyên gia ở bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến

+ đòi hỏi phải tạo ra được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến – chắc năng

+ Tuy nhiên: nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian  nhiều mối quan hệ cần xử lý  chi phí ra QĐ cao

- Hệ thống tổ chức quản trị theo nhóm

+ Quản trị theo nhóm trên cơ sở sản phẩm, nhóm sản phẩm, vùng + Các nhóm, DN con có thể hạch toán độc lập

Ưu:

- Biến các hệ thống lớn phức tạp thành hệ thống con đơn giản

- thay đổi của nhóm không ảnh hưởng tới toàn hệ thống  thích hợp cho môi trường kinh doanh biến động

Hệ thống tổ chức và quản trị kiểu ma trận

- + kết hợp quản trị đối tượng và chức năng

+ thích nghi với môi trường kinh doanh không ổn định + phân chia thành đối tượng và chức năng

4.3 Xây dựng bô máy quản trị

- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp + Nguyên tắc thống nhất

+ Nguyên tắc kiểm soát được + Nguyên tắc hiệu quả

- Hình thành cấp quản trị và bộ phận chức năng

+ Lựa chọn nguyên tắc phân chia nghiệm vụ thích hợp: * Tập trung hoặc phi tập trung hóa

* Nguyên tắc kết hợp

- Xác định quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm

+ Quyền hạn = sự được phép khi thực thi nhiệm vụ được giao  quyền hạn cần rõ ràng và tương xứng với nhiệm vụ

+ Quyền lực = quyền điều khiển hành động của người khác gồm quyền sai khiến và điều khiển của nhà QT

* Quyền lực chính thức (theo nội qui, qui chế):

quyền được ủy quyền, quyền hướng dẫn, quyền khen thưởng, quyền cưỡng ép

* Quyền lực phi chính thức:

quyền lực chuyên môn, quyền lực được tôn vinh, quyền lực quyết đoán, quyền lực hợp tác, quyền lực tham vấn, quyền lực hợp tác

+ Trách nhiệm:

nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ với cấp trên

Cần có mối quan hệ hợp lý giữa quyền hạn-nhiệm vụ, quyền

- Xây dựng nội qui và qui chế hoạt động

+ Thuộc nội dung của điều chỉnh chung

+ Quan trọng đối với việc thiết lập các mối quan hệ làm việc ổn định

+ Điều chỉnh chung: xác định một lần cho các hoạt động lặp lại: giảm công việc cho nhà QT nhưng cứng nhắc

Một phần của tài liệu slide quản trị kinh doanh của hv ngoại giao (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)