Quy trình biên soạn đề kiểm tra địa lí

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh gia DL THCS 2009 (Trang 28 - 31)

- Yêu cầu đối với câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan, các bài tập thực hành

g. Quy trình biên soạn đề kiểm tra địa lí

(1) Xác định mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra kiến thức, kĩ năng học sinh ở bài học trớc liên quan trực tiếp việc tiếp thu bài mới; kiểm tra quá trình tiếp thu bài của học sinh trong từng tiết học; kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau một bài học, một chơng, một số chơng; kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau một năm học; kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau cấp THCS.

(2) Xác định nội dung kiểm tra: việc xác định nội dung này phải dựa trên mục tiêu của từng bài học, chơng và của chơng trình môn học. Để soạn đợc nội dung đề kiểm tra, giáo viên phải nắm chắc các yêu cầu cụ thể của chơng trình môn học về từng nội dung kiến thức và kĩ năng. Dự kiến về nội dung kiểm tra đợc thể hiện qua việc lập ma trận nh đã nêu ở trên.

(3) Soạn đáp án: tùy theo mục tiêu dạy học đợc thể hiện qua mức độ yêu cầu học sinh về mặt nhận thức (biết, hiểu, vận dụng), về kỹ năng mà định ra biểu điểm cho mỗi đề kiểm tra. Thang điểm đợc dùng là từ 0 đến 10. Đối với những bài kiểm tra miệng, viết 15 phút, đáp án đợc chuẩn bị theo sát các yêu cầu của mục tiêu một bài học, của mục đích kiểm tra (đôi khi chỉ là một kĩ năng cụ thể). Đối với bài kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên cần chú ý phân bố điểm ở các câu hỏi, bài tập sao cho đa số học sinh đạt đợc đến điểm 7. Số điểm còn lại dành cho câu hỏi khó để có thể phân loại đợc học sinh khá, giỏi sau mỗi bài kiểm tra. Để đảm bảo loại đề này vừa kiểm tra đợc diện rộng các kiến thức và kĩ năng vận dụng của học sinh, vừa kiểm tra đợc mức độ nhận thức đồng thời có thể chủ động kết hợp loại câu hỏi tự luận với câu hỏi

trắc nghiệm khách quan cần thiết lập ma trận hai chiều. Đó là một bảng với một chiều thờng là nội dung với các lĩnh vực kiến thức khác nhau và một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh. Trong mỗi ô là số lợng câu hỏi và hình thức câu hỏi. Quyết định số lợng câu hỏi cho từng mục tiêu tùy thuộc vào mức độ quan trọng, vào thời gian dành cho học sinh đạt đợc mục tiêu đó, vào thời gian dự kiến cho học sinh làm bài kiểm tra. Nhìn chung, càng nhiều câu hỏi ở nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá càng có độ tin cậy cao hơn. Hình thức câu hỏi đa dạng sẽ gây hứng thú, tập trung sự chú ý, tránh nhàm chán,...đối với học sinh.

Dới đây là một ví dụ phân tích ma trận của một đề kiểm tra giữa học kỳ I, 1 tiết nhằm thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh sau 6 bài đầu của

chơng trình địa lý lớp 6. Mục đích kiểm tra là để xem xét mức độ biết, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh sau 6 bài này. Dự kiến dành 20% số điểm cho việc kiểm tra mức độ ghi nhớ bài; 30%- 40% số điểm dành cho việc kiểm tra mức độ hiểu bài và số điểm còn lại cho việc đo mức độ vận dụng kĩ năng địa lí của học sinh.

Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phơng hớng chính (1câu, 2 ý, 3 điểm) 1đ c1, ý b 2đ c 1, ý a 3 Chuyển động của TĐ quanh trục 0,5 đ c 3 ý a), 0,5 đ C 3 ý b) 1 Chuyển động của TĐ quanh MT (1câu, 5 ý, 6 điểm) 3 đ c 2, ý c) 3đ c 2 ý a),b) 6 Tổng 1,5 0,5 3 2 3 10 Đề kiểm tra: Câu1. (3 điểm):

a. Hãy điền vào các ô trống ở hình vẽ dới đây các hớng chính của bản đồ

b. Dựa vào kiến thức đã học, tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) trong câu sau: “Khi xác định phơng hớng trên bản đồ cần dựa vào ...và vào ...”

Câu 2. (6 điểm ) :

Dựa vào hình 23. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa của Bắc bán cầu (SGK Địa lí 6, trang25).

Hãy cho biết:

a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hớng nào?

b) Nhận xét về độ nghiêng và hớng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân.

c) Giải thích tại sao có các mùa nóng, lạnh luân phiên nhau giữa hai nửa cầu?

Câu 3 (1 điểm):

Đánh dấu x vào ô tơng ứng với ý em cho là đúng: a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lợt có ngày và đêm do:

(1) Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.

(2) Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng từ Đông sang Tây. (3) Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đông. (4) Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Một vật chuyển động từ Xích đạo về cực ở Bắc bán cầu sẽ bị lệch theo hớng: (1) Đông Bắc

(2) Đông Nam (3) Tây Bắc

(4) Tây Nam

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh gia DL THCS 2009 (Trang 28 - 31)