12 Dự liệu dự trữ lấy từ các chỉ số phát triển của Ngân hàng thế giới 13 Ghi chú : kiểu trung được gộp như một hằng số trung kỹ thứ thứ hai.
5.3 Những nền kinh tế mới nổ
Các kết quả ước lượng cho các nền kinh tế mới nổi được thể hiện ở bảng 12 và 13. Tập trung vào những nền kinh tế này, chúng ta thấy rằng tự do tài chính trở nên quan trọng hơn tỷ giá hối đoái. Được chỉ ra ở bảng 12, phương trình tuyến tính đầu tiên sinh ra các hệ số về độ trễ của tự do tài chính đều dương giống nhau và có ý nghĩa thống kê lớn. Do đó, tự do tài chính lớn hơn ở các nền kinh tế mới nổi biểu thị tính bất ổn của bộ ba bất khả thi lớn hơn. Cùng lúc, những hệ số về tính ổn định về độ trễ của tỷ giá hối đoái thì không có ý nghĩa lớn. Do đó, tính ổn định tỷ giá hối đoái dường như ít đề cập đến tính ổn định chính sách tỷ giá hối đoái ở các nền kinh tế độc lập. Ở phương trình tuyến tính thứ hai, hình mẫu U.S thường có ý nghĩa nhất và những hệ số của nó cũng đều dương. Đối với những ước lượng sử dụng những thay đổi lớn chính sách, được chỉ ra ở bảng 13, hình mẫu quan trọng nhất là hình mẫu Hong Kong, và giống như U.S, Các hệ số của nó đều dương. Những điều mà hai hình mẫu này chia sẻ là mức độ cao của thị trường
tài chính mở. Như bảng 12, những hệ số của tài chính mở ở bảng 13 cũng dương. Mặc dù, chúng có ý nghĩa không đáng kể ít hơn những hệ số tuyến tính tài chính mở, chúng dù sao cũng chỉ ra rằng những thay đổi lớn trong chính sách bộ ba bất khả thi thường được thấy ở những nền kinh tế gần như tự do tài chính. Chỉ ở những nền kinh tế mới nổi, chúng ta mới thấy rằng tài chính mở sẽ kèm theo với tính bất ổn bộ ba bất khả thi.
6. Kết luận
Bài này cơ bản là cung cấp thông tin về những sự kiềm chế lẫn nhau của bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế mở cổ điển và đưa ra vài gợi ý cho những hành động theo kinh nghiệm thực tiễn về các chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế. Phương pháp hình học đơn giản của bộ ba bất khả thi đưa ra cho chúng ta một đo lường đơn biến tính ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế đa chiều của quốc gia. Cho trước sự tồn tại của thước đo tính ổn định tỷ giá hối đoái và tự do tài chính quốc tế, sự kìm hãm lẫn nhau của bộ ba bất khả thi cung cấp cho chúng ta đánh giá ngầm về tiền tệ độc lập. Không gian chính sách của bộ ba bất khả thi cho phép chúng ta mô tả những chỉnh hợp quốc tế về mặt bên ngoài để xác định hình mẫu chính sách.
Sử dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi, chúng ta đánh giá tính ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế trong thời kỳ hiện đại. Chúng ta thấy rằng các kết hợp chính sách bao gồm trong đó chính sách tiền tệ linh hoạt là hoàn toàn ít ổn định nhất.Tuy nhiên, chính sách tỷ giá hối đoái ít quan trọng hơn ở các nền kinh tế độc lập, ở đó, chính sách tài chính mở liên kết chặt chẽ hơn với tính bất ổn định. Nhìn vào dự trữ ngoại hối, chúng ta thấy rằng chúng có tính ổn định chính sách lớn hơn chỉ ở những nước nghèo.
Trên thế giới, hầu hết các quốc gia hiện nay kết hợp ba mục tiêu của chính sách bộ ba .Những đất nước ở vị trí trung tâm thì tốt hơn là ở các cực trung trong không gian chính sách bộ ba bất khả thi. Ở đó, chính sách tiền tệ độc lập là cần thiết nhưng chưa đầy đủ. Trong thời kỳ hiện đại, và kết hợp tính độc lập của tiền tệ cao với tự do tài chính cao làm cho duy trì tình trạng khá bất ổn định và khá bất thường.
Notes: The dependent variable is the norm implied by the trilemma. The regressors are lagged one period, and "E.R.S." refers to exchange rate stability. OLS standard errors are in parentheses, and cluster-robust errors are reported in italics underneath
Notes: The dependent variable is a discrete variable taking the value 1 if the norm is in the lastdecile (value greater than 0.2721) and 0 otherwise. The regressors are lagged one period. Standard errors are in parentheses. Panel A reports simple probit estimates; Panel B reports estimates with cluster-robust errors; and Panel C reports estimates from a probit with random effects.
Notes: The dependent variable is the norm implied by the trilemma. The regressors are lagged one period, and "E.R.S." refers to exchange rate stability. OLS standard errors are in parentheses, and cluster-robust errors are reported in italics underneath.
Notes: The dependent variable is a discrete variable taking the value 1 if the norm is in the last decile (value greater than 0.304) and 0 otherwise. The regressors are lagged one period. Standard errors are in parentheses. Panel A reports simple probit estimates; Panel B reports estimates with cluster-robust errors; and Panel C reports estimates from a probit with random effects.
Notes: The dependent variable is the norm implied by the trilemma. The regressors are lagged one period, and "E.R.S." refers to exchange rate stability. OLS standard errors are in parentheses, and cluster-robust errors are reported in italics underneath.
Notes: The dependent variable is a discrete variable taking the value 1 if the norm is in the last decile (value greater than 0.242) and 0 otherwise. The regressors are lagged one period. Standard errors are in parentheses. Panel A reports simple probit estimates; Panel B reports estimates with cluster-robust errors; and Panel C reports estimates from a probit with random effects
Notes: The dependent variable is the norm implied by the trilemma. The regressors are lagged one period, and "E.R.S." refers to exchange rate stability. OLS standard errors are in parentheses, and cluster-robust errors are reported in italics underneath.
Notes: The dependent variable is a discrete variable taking the value 1 if the norm is in the last decile (value greater than 0.2721) and 0 otherwise. Regressors are lagged one period. Standard errors are in parentheses. Panel A reports simple probit estimates; Panel B reports estimates with cluster-robust errors; and Panel C reports estimates from a probit with random effects.