1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc :
a/ Đọc mẫu.
+ GV đọc mẫu lần 1.
b/ Luyện phát âm.
+ Treo tranh phụ viết sẵn các từ khó. + Gọi hs đọc phần chú giải.
c/ Luyện ngắt giọng.
+ Hướng dẫn hs ngắt giọng từng câu.
d/ Luyện đọc từng khổ thơ.
+ Cho hs đọc theo nhóm.
e/ Luyện đọc cả bài.
+ 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
Theo dõi đọc thầm theo. 1 hs đọc lại bài. + 3 đến 5 hs đọc cá nhân. lớp đọc đồng thanh. + 1hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
Tự xa xưa /thuở nào. Trong rừng xanh /sâu thẳm Đôi bạn /sống bên nhau Bê Vàng / và Dê Trắng.
. . . Vẫn gọi hoài:/ “Bê! Bê!”//
+ HS đọc hteo hình thức nối tiếp. + Mỗi nhóm 1 hs tham gia thi đọc
+ Tổ chức cho hs thi đọc. 3/ Tìm hiểu bài :
Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1. Hỏi:
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? + Câu thơ nào cho biết đôi bạn sống với nhau rất lâu ?
+ Chuyện gì đã xảy ra làm cho đôi bạn phải xa nhau ?
Gọi hs đọc tiếp khổ thơ 2. Hỏi: + Hạn hán có nghĩa là gì ?
+ Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao ? + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Cho hs đọc khổ thơ cuối.
+ Lang thang nghĩa là gì ?
+ Đi lang thang nên Bê Vàng đã ra sao ?
+ Vì sao đến tận bây giờ Dê Trắng vẫn gọi bạn ?
+ Em thích Bê Vàng hay Dê Trắng ,vì sao ?
4/ Học thuộc lòng.
+ Chú ý rèn cho hs đọc diễn cảm bài thơ. + Xoá dần bài thơ để hs đọc thuộc. + Nhận xét ghi điểm.
+ Các nhóm đọc đồng thanh. + Cả lớp đọc đồng thanh. HS đọc khổ thơ 1.
+ Trong rừng sâu xanh thẳm. + Từ xa xưa thuở nào.
+ Gọi 1 số hs nêu và nhận xét. HS đọc khổ thơ 2.
+ Khô cạn và thiếu nước lâu ngày. + Suối cạn cỏ khô héo.
+ Trời hạn thiếu nước , cây khô héo, đôi bạn không có gì ăn.
HS đọc khổ thơ cuối,
+ Đi hết chỗ này đến chỗ khác không dừng. + Bê Vàng bị lạc không tìm được đường về. + Vì Dê Trắng rất thương nhớ bạn.
+ 3 đến 5 hs nêu ý kiến của mình. + Đọc lại từng khổ thơ và cà bài thơ. + Học thuộc.
+ 3 hs thi đọc thuộc lòng.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng ? - Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ : ( N Đ ) GỌI BẠN.A/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Nghe – viết chính xác , không mắc lỗi .
- Biết trình bày một bài thơ 5 chữ. Chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa. - Biết phân biệt phụ âm : ng/ ngh ; ch/ tr ; các dấu thanh ?/~.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2;3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học.
I/ KTBC :
+ Kiểm tra 2 hs .
+ Nhận xét việc học bài của hs.
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
+ Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết.
b/ Hướng dẫn cách trình bày :
+ Đoạn thơ có mấy khổ ? + Một khổ thơ có mấy câu thơ ? Hướng dẫn cách trình bày.
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
+ Yêu cầu đọc các từ khó viết. + Chỉnh sửa lỗi cho hs.
d/ Viết chính tả :
+ Đọc từng dòng thơ . Mỗi dòng đọc 3 lần. + Đọc cho hs soát lỗi, thu vở chấm bài.
+ 2 hs lên bảng viết các từ : trung thành, chung sức, mái che, cây tre.
Nhắc lại.
+ Cả lớp đọc đồng thanh khi gv đọc xong. + Có 3 khổ thơ.
+ 2 khổ đầu có 4 câu, khổ cuối có 6 câu. Nghe để biết cách trình bày.
+ Các từ khó : hẻo, nẻo, đường ,lang thang,
+ Viết từ khó vào bảng con.
+ Nghe và viết, soát kại bài viết , nộp bài theo yêu cầu của gv
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2 :
+ Gọi 1 hs đọc yêu cầu. + Gọi 2 hs làm mẫu.
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 :
+ Tiến hành tương tự bài 2. Cho hs làm vào vở rồi chữa bài,
+ Đọc yêu cầu.
+ 2 hs lên bảng trình bày rồi chữa: nghiêng ngả, nghi ngơø, nghe ngóng, ngon ngọt.
+ Làm bài và chữa : troø chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây goã, gây gổ, màu mơõ, mở cửa.
- Hôm nay, các em học viết chính tả bài gì ? - Làm gì để trình bày một bài chính tả cho đẹp ? - Dặn hs về nhà luyện viết và chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : BAØI 6.A/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Ôn quay trái quay phải,yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng .
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
B/ CHUẨN BỊ :
- Sân trường thoáng mát, sạch sẽ. - Còi, kẻ sân để thực hiện trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học